THỬ THÁCH TIẾNG VIỆT

Câu 1 Tự luận

Điền từ còn thiếu vào trong câu sau:

 

Trăng quầng thì hạn, trăng tán

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Trăng quầng thì hạn, trăng tán

Tục ngữ:

Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.

Câu 2 Tự luận

Hãy lắng nghe và viết từ sau:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Từ cần điền: ngoằn ngoèo

Câu 3 Trắc nghiệm

Từ nào dưới đây có nghĩa là “Làm ngơ, đứng ngoài cuộc, coi như không dính líu đến mình"?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bàng quan: Làm ngơ, đứng ngoài cuộc, coi như không dính líu đến mình.

Câu 4 Trắc nghiệm

Câu thơ sau có bao nhiêu động từ?

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

(Đồng chí - Chính Hữu)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

1 động từ: cười

Câu 5 Tự luận

Lắng nghe âm thanh và điền từ vào ô trống:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Từ cần điền:

ngoen ngoẻn: trơ trẽn, không biết ngượng.

Câu 6 Trắc nghiệm

Từ nào viết đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Xán lạn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Xán lạn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Xán lạn

Xán lạn: Là một từ Hán Việt ( từ gốc là tiếng Hán, du nhập vào Việt Nam được đọc theo kiểu người Việt). “Xán” là “rực rỡ”, “lạn” là “sáng sủa”. Kết hợp lại, xán lạn có nghĩa là tươi sáng rực rỡ.

Câu 7 Trắc nghiệm

Chữ "thiên" trong từ nào dưới đây không có nghĩa là trời?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thiên kiến: ý kiến thiên lệch, không đúng, thiếu khách quan.

Câu 8 Trắc nghiệm

Có một món ăn làm từ đậu tương, màu trắng ngà, vị bùi. Thông thường ở Nam Bộ người ta hay gọi nó là “tàu hũ". Vậy ở Bắc Bộ nó thường được biết đến cái tên là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Người dân Bắc Bộ thường gọi là "tào phớ".

Câu 9 Trắc nghiệm

“Mèn đét ơi” là phương ngữ quen thuộc của Nam Bộ.

Cụm từ này vốn có nghĩa là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trời đất ơi                        

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trời đất ơi                        

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trời đất ơi                        

Cụm từ này vốn có nghĩa là "Trời đất ơi".

Câu 10 Trắc nghiệm

Phương ngữ Nam bộ thường dùng từ này để chỉ người yêu của mình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Ghẹ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Ghẹ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Ghẹ

Phương ngữ Nam bộ thường dùng từ "ghẹ" (hoặc ghệ) để chỉ người yêu của mình với sắc thái suồng sã, dí dỏm.

Câu 11 Tự luận

Người Nam Bộ gọi “anh cả” là gì?

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Người Nam Bộ gọi “anh cả” là "anh hai"

Câu 12 Trắc nghiệm

Vật dụng trong mỗi bữa ăn, dùng để đựng cơm và thức ăn cho mỗi người, người miền Trung thường gọi là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Người miền Trung thường gọi là "đọi" (dùng đựng cơm ăn).

Câu 13 Trắc nghiệm

Người Nam Bộ thường gọi các phương tiện giao thông trên biển là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Ghe

Xuồng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Ghe

Xuồng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Ghe

Xuồng

Người Nam Bộ thường gọi các phương tiện giao thông trên biển là xuồng, ghe (tương ứng với đò, thuyền).

Câu 14 Trắc nghiệm

“Ba chớp ba nhoáng” theo phương ngữ Nam Bộ được hiểu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cả hai đáp án trên đều đúng.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cách nói nào dưới đây thuộc phương ngữ Nam Bộ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Thối lại cho con hai ngàn!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Thối lại cho con hai ngàn!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Thối lại cho con hai ngàn!

Thối lại cho con hai ngàn! là cách nói của người Nam Bộ (khi mua hàng và yêu cầu người bán trả lại tiền thừa).