Đề đọc hiểu số 4

Câu 1 Trắc nghiệm

Thông điệp tác giả gửi gắm qua văn bản trên?

Chọn đáp án phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Thông điệp tác giả gửi gắm qua văn bản:
- Hãy trân trọng quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Đó chính là quãng thời gian tươi đẹp nhất của mỗi con người.
Câu 2 Trắc nghiệm

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:

Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Biện pháp nghệ thuật: điệp cú pháp Nỗi nhớ….

Câu 3 Trắc nghiệm
Xác định nhân vật trữ tình trong văn bản trên
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhân vật trữ tình: anh – tác giả

Câu 4 Trắc nghiệm
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thể thơ: tự do

Câu 5 Trắc nghiệm

Câu thơ “Những tình yêu thật thường không ồn ào” được hiểu như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Những tình yêu thật thường không ồn ào: là cách thể hiện tình yêu chân thành, giản dị bằng hành động cụ thể, giản đơn mà ý nghĩa. Những tình cảm chân thật không nhất thiết phải nói ra bằng lời hoa mĩ hay thể hiện bằng hành động khoa trương…

Câu 6 Trắc nghiệm

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:

hạnh phúc nào cho tôi
hạnh phúc nào cho anh
hạnh phúc nào cho chúng ta
hạnh phúc nào cho đất nước

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
- Biện pháp nghệ thuật: điệp cú pháp Hạnh phúc nào cho….
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự trăn trở, nghĩ suy của người lính trẻ về hạnh phúc của mỗi cá nhân, của mọi người và của đất nước.
+ Tạo nhịp điệu dồn dập, gấp gáp cho câu thơ, giọng điệu suy tư, trăn trở.
Câu 7 Trắc nghiệm

Hãy chỉ ra những khó khăn của đất nước “trong hồi khốc liệt” được nhắc đến trong đoạn trích trên?

Chọn đáp án không đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

– Những khó khăn được nhắc tới: chén cơm mắm ruốc (sinh hoạt đạm bạc), giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc (bom đạn khốc liệt), nắm đất mọc theo đường hành quân (chết chóc, hy sinh)

Câu 8 Trắc nghiệm
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể thơ: tự do

Câu 9 Trắc nghiệm

Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với mẹ?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với mẹ qua văn bản trên: Nỗi nhớ, niềm xót xa, tình yêu thương và lòng biết ơn vô bờ đối với người mẹ.

Câu 10 Trắc nghiệm
Câu thơ nào trong văn bản trên sử dụng chất liệu dân gian?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Hai câu thơ sử dụng chất liệu văn học dân gian:
Cái cò…sung chát đào chua…
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
trong ca dao ta thường gặp: “Con cò lặn lội bờ sông/ Gánh gạo nuôi chồng tiếng hát nỉ non” hay “Cái cò đậu cọc cầu ao /Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua” và “Gió đưa cây cải về trời/ Rau răm ở lại chịu lời đắng cay” .
Câu 11 Trắc nghiệm

Hình ảnh người mẹ được tác giả khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết là: “không có yếm đào”, “Nón mê thay nón quai thao đội đầu”, “Rối ren tay bí tay bầu” “váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”. Đó là một người mẹ nghèo, lam lũ, vất vả.

Câu 12 Trắc nghiệm
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Câu 13 Trắc nghiệm

Thông điệp rút ra từ văn bản trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Con người chỉ thật sự sống có ý nghĩa khi có ước mơ, khát khao.

Câu 14 Trắc nghiệm

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau:

Những giấc mơ êm đềm
Những giấc mơ nổi loạn
Như cánh chim vẫy gọi những bàn tay.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
- Biện pháp so sánh: Những giấc mơ với những cánh chim vẫy gọi

- Điệp: Những giấc mơ

Câu 15 Trắc nghiệm
Trong đoạn thơ, người hát xẩm đã mơ thấy điều gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn
Thức dậy giữa lâu đài rực rỡ

Câu 16 Trắc nghiệm
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể thơ: Tự do

Câu 17 Trắc nghiệm

Nhà thơ đã nhận ra được điều gì trong những câu thơ sau:

Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân
mấy kẻ đi qua
mấy người dừng lại?
Sao mẹ già ở cách xa đến vậy
trái tim âu lo đã giục giã đi tìm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều nhà thơ nhận ra trong những câu thơ là: Khi ta thất bại, vấp ngã trên đường đời, trong khi nhiều người xung quanh thờ ơ, dửng dưng thì mẹ dẫu ở cách xa vẫn dõi theo lo lắng cho ta.

Câu 18 Trắc nghiệm

Bài học rút ra từ văn bản trên là gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bài học rút ra từ văn bản trên:

- Sống là chính mình, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu

- Biến những thiếu xót, khiếm khuyết của bản thân thành sức mạnh

- Vượt qua những khó khăn, thiếu xót của bản thân để trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình

Câu 19 Trắc nghiệm

Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mẹ trong văn bản trên.

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mẹ trong văn bản trên: Thềm xưa dáng mẹ ngồi chờ; Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi; Trái tim âu lo lại giục giã đi tìm.

Câu 20 Trắc nghiệm

Câu văn “Ai cũng có thể lựa chọn để sơn vàng lên những mảnh vỡ của cuộc đời mình” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: “sơn vàng”; “mảnh vỡ” ẩn dụ cho cách con người khắc phục những thiếu xót, khiếm khuyết của bản thân mình.