“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Điệp từ “tuôn”
=> Diễn tả khung cảnh tang lễ đầy bi thương với sự vỡ òa đau đớn của con người với thiên nhiên
Những hình ảnh nào thể hiện sự trống trải, lãnh lẽo của cảnh vật ở nhà sàn khi không còn Bác?
Tất cả các đáp án trên
Tất cả các đáp án trên
Tất cả các đáp án trên
Khung cảnh nhà sàn Bác vẫn ở trở nên trống trải, lạnh lẽo, không còn hơi ấm và hoạt động của Bác: vườn rau, mấy gốc dừa ướt lạnh, chiếc chuông nhỏ không còn reo, phòng lạnh, rèm buông, tắt ánh đèn.
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” nhà thơ sử dụng phép tu từ gì?
Nói giảm nói tránh
Câu hỏi tu từ
Nói giảm nói tránh
Câu hỏi tu từ
Nói giảm nói tránh
Câu hỏi tu từ
Biện pháp nói giảm nói tránh, câu hỏi tu từ
=> Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật đau đớn này, nên lần theo lối sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi : “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !”. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời càng trở nên nghẹn ngào. Một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ. Nỗi xót xa khi kháng chiến gần đến ngày thành công nhưng Bác lại không còn.
Câu thơ nào Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của chủ tịch Hồ Chí Minh?
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
“ Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
Bằng hình ảnh hoán dụ, Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của Hồ Chí Minh. Đây là hai câu thơ trong bốn câu thơ hay nhất trong bài thơ "Bác ơi!".
Tình yêu thương của Bác dành cho con người và vạn vật: như lòng mẹ, yêu thương từ mỗi đời nô lệ đến em thơ, cụ già; từ sự sống non tơ gần gũi quanh mình như mầm non, trái chín, ngọn lúa, cành hoa đến non sông, mọi kiếp người, dân nước, năm châu,…
“Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hổn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
Những câu thơ trên thể hiện điều gì?
Đức tính khiêm tốn, giản dị, sự hi sinh quên mình vì dân, vì nước của Bác Hồ được thể hiện qua các câu thơ:
“Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hổn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
Nội dung sau đúng hay sai?
“Bác dành cả cuộc đời lo nghĩ và đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của nhân dân, cho nền tự do và độc lập của dân tộc”
- Đúng
- Lí tưởng và lẽ sống cao cả: Bác dành cả cuộc đời lo nghĩ và đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của nhân dân, cho nền tự do và độc lập của dân tộc”.
“Bác vui như ánh bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hòa bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình”
Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Đáp án A và D
Đáp án A và D
Đáp án A và D
Nghệ thuật so sánh, điệp từ
=> Nghệ thuật so sánh, điệp từ "vui" và các động từ: "nâng niu, quên" đã nói lên một cách sâu sắc tâm hồn Hồ Chí Minh: lạc quan yêu đời, giàu đức hi sinh. Hình ảnh so sánh đầy chất thơ.
“Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu!
Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước…”
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều”
Bốn câu thơ trên thể hiện:
Bốn câu thơ thể hiện nỗi nhớ thương Bác không nguôi (Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu) nhưng phải nén đau thương vì cuộc cách mạng giải phóng đất nước còn dang dở như lời Bác dặn: Còn non nước…
Hai câu thơ cuối bài thơ Bác ơi! sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. Đúng hay sai?
- Đúng
- Nhớ mãi công ơn của Bác, nhân dân ta nguyện ghi sâu trong lòng lời Bác dặn, quyết tâm vượt lên hoàn thành sự nghiệp cách mạng của Bác để lại. Bài thơ khép lại bằng một hình so sánh mang tượng hình sông núi kì vĩ:
“Xin nguyện cùng người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn”
Tên một bài thơ về Bác anh (chị) được học trong chương trình Ngữ văn 9?
- Bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương
- Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ nói riêng và mọi người nói chung khi đến thăm lăng Bác