Đề đọc hiểu số 1

Câu 1 Trắc nghiệm

Bài học tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bài học tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên:

- Học kĩ năng sống để tồn tại

- Sống độc lập, tự chủ

- Làm chủ cuộc đời của chính mình

Câu 2 Trắc nghiệm
Hình ảnh “Chim trong lồng” trong văn bản là hình ảnh ẩn dụ cho con người như thế nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
- Chim trong lồng để nói về cuộc sống của con người sống an nhàn, thụ động, mất tự do.
- Qua hai hình ảnh gà rừng và chim trong lồng tác giả muốn nói rằng: chúng ta đã đánh mất bản năng sống độc lập, chỉ ưa những gì sắp đặt sẵn, sống thụ động, lệ thuộc.
Câu 3 Trắc nghiệm
Theo tác giả, bản năng mạnh mẽ nhất của con người là gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo tác giả: Bản năng mạnh mẽ nhất của con người là học kỹ năng sống để tự tồn tại.

Câu 4 Trắc nghiệm
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

Câu 5 Trắc nghiệm
Bài học cuộc sống tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?

Chọn đáp án không phù hợp:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Bài học cuộc sống được gợi ra từ văn bản trên:

- Yêu quê hương, đất nước, nơi mình được sinh ra và lớn lên.

- Trân trọng những người thân yêu xung quanh mình

- Trân trọng những điều giản dị trong cuộc sống.
Câu 6 Trắc nghiệm
Hai câu thơ Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát/Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng gợi lên điều gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Có thể hiểu hai câu thơ Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát/Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng:

- Hình ảnh người mẹ tần tảo, yêu thương con

- Tình cảm láng giềng chan hoàn, tình nghĩa
Câu 7 Trắc nghiệm
Những từ ngữ/hình ảnh nói về quê hương bình bị, gần gũi trong kí ức nhà thơ là hình ảnh nào? Chọn đáp án không đúng:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
- Các từ ngữ/hình ảnh: phù sa sông Mã, con hến, con trai, hạt thóc, củ khoai, rơm, rạ…

- Hình ảnh sách vở không được nhắc đến trong văn bản trên.
Câu 8 Trắc nghiệm
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Câu 9 Trắc nghiệm

Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?

Chọn đáp án phù hợp.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên:

- Chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức để cái thiện mạnh mẽ hơn và đẩy lùi cái xấu

-….

Câu 10 Trắc nghiệm
Biệp pháp tu từ được sử dụng trong phần thứ 2 của đoạn trích?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
- Biện pháp liệt kê, điệp: đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng….
- Tác dụng: sử dụng biện pháp liệt kê, điệp, tác giả đã đem đến cho người đọc những cách để ta cũng như mọi người không có cơ hội trở thành người xấu.
Câu 11 Trắc nghiệm
Theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến cái ác là:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Nguyên nhân dẫn đến cái ác là:

- Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mỉm cười, một lời thăm hỏi, một hành động giúp đỡ….

- Những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm bâng quơ, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ,…
Câu 12 Trắc nghiệm
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 13 Trắc nghiệm

Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?

Chọn đáp án phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên:

- Giá trị của những điều bình thường, giản dị trong cuộc sống.

-….

Câu 14 Trắc nghiệm
Biệp pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản trên:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
- Biện pháp điệp cú pháp: Biết ơn….

- Hiệu quả của phép lặp cú pháp: tạo giọng điệu trữ tình tha thiết, nhấn mạnh tình cảm biết ơn của nhân vật trữ tình đối với những điều bình dị thân thuộc đã làm nên ý nghĩa cuộc đời mình.
Câu 15 Trắc nghiệm

Trong đoạn trích, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn đối với những đối tượng nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn với những cảnh sẻ nâu, mẹ, trò chơi tuổi nhỏ, dấu chân bấm mặt đường xa.

Câu 16 Trắc nghiệm
Xác định thể thơ của đoạn trích:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể thơ: tự do

Câu 17 Trắc nghiệm

Tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện qua đoạn trích trên như thế nào?

Chọn đáp án không phù hợp.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích:
- Thấu hiểu những khắc nghiệt của thiên nhiên và những khó khăn, vất vả mà người dân miền Trung phải gánh chịu.
- Bộc lộ tình yêu, tình cảm gắn bó máu thịt và lòng trân trọng của tác giả đối với con người nơi đây.

Câu 18 Trắc nghiệm

Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về miền đất và con người miền Trung?

 Miền trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Những dòng thơ trên thể hiện:
- Mảnh đất miền Trung: địa hình hẹp ngang, thường phải gánh chịu thiên tai, lũ lụt.
- Con người miền Trung: giàu tình yêu thương, giàu lòng nhân ái.

Câu 19 Trắc nghiệm

Hình ảnh nào trong đoạn trích diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung?

Chọn đáp án không đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung trong đoạn trích: mồng tơi không kịp rớt”, “Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ”, “Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”,...

Câu 20 Trắc nghiệm
Xác định thể thơ của đoạn trích:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể thơ: tự do