Đề đọc hiểu số 2

Câu 1 Trắc nghiệm

Theo tác giả, mỗi khi định làm việc gì thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình thì cần nhớ kĩ điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Theo tác giả, mỗi khi định làm việc gì thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình thì cần nhớ kĩ: Những gì mà việc đó đem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả. 
Câu 2 Trắc nghiệm
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 3 Trắc nghiệm

Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên:
- Mỗi con người tồn tại trong cuộc này đều là những cá nhân riêng biệt, đều mang những bản sắc đặc trưng không trùng lặp với bất kì ai khác. Bản sắc riêng tạo nên giá trị mỗi người vì vậy, cần giữ được bản sắc riêng của mình trong suốt hành trình cuộc sống, đừng cố gắng trở thành bản sao của người khác.
Câu 4 Trắc nghiệm

Hậu quả của việc: “Ngộ nhận cái đặc sắc của người khác thành thứ mà mình đang tìm kiếm, theo đuổi" là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Hậu quả của việc “Ngộ nhận cải đặc sắc của người khác thành thứ mà mình đang tìm kiếm, theo đuổi" là:
- Sẽ không thể thành công, hoặc nếu thành công thì e rằng cũng khó mà có được đặc sắc của bản thân.
- Bản thân sẽ trở thành một bản sao nhạt nhòa, vô nghĩa của người khác.
- Lúc nào cũng phải gồng mình lên sao cho thật giống với “người khác “
=> Bạn sẽ thấy mệt mỏi, giả dối và làm cho cuộc sống thêm áp lực và bạn cũng không tìm thấy được hạnh phúc.
Câu 5 Trắc nghiệm

Theo tác giả, thế nào là người thất bại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Theo tác giả: Người thất bại nhất là người không thể trở thành chính bản thân mình, không giữ được "cái tôi” của thể xác và tâm hồn.
Câu 6 Trắc nghiệm

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 7 Trắc nghiệm

Bài học rút ra từ văn bản trên?

Chọn đáp án phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bài học rút ra từ văn bản:

- Bài học về thái độ của mỗi cá nhân trước thách thức của cuộc sống.

…..

Câu 8 Trắc nghiệm
Đoạn thơ thứ 2 sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
- Biệp pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp cú pháp
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn, hàm chứa nhiều ý nghĩa.
+ Tác giả đã cho thấy hành trình cuộc đời của một con người từ non tơ (khi ta còn bé, chưa va vấp), đến rách nát (khi bước vào đời, đối mặt với bao khó khăn, thất bại), rồi đến cao xanh (khi đạt được thành công) và cuối cùng là trở về với đất mẹ.
Câu 9 Trắc nghiệm
Từ “khổng lồ” trong câu thơ Tôi đã đọc đời mình trên lá/ có thể khổng lồ, có thể bé tí tí là hình ảnh ẩn dụ cho cuộc đời con người như thế nào?
Chọn đáp án không phù hợp:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ “khổng lồ” trong câu thơ Tôi đã đọc đời mình trên lá/ có thể khổng lồ, có thể bé tí tí là hình ảnh ẩn dụ cho:

- Người nhiều thành tựu, thành công rực rỡ trong cuộc sống

- Người có tầm vóc lớn lao, có vai trò, tầm quan trọng trong xã hội

- Người có nhiều đóng góp, cống hiến cho xã hội

=> Dù là người “khổng lồ”, hay “bé tí ti” thì cũng phải sống cuộc đời kiêu hãnh, đầy ý nghĩa.

Câu 10 Trắc nghiệm

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 11 Trắc nghiệm

Thông điệp tác giả gửi gắm qua văn bản trên?

Chọn đáp án phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thông điệp tác giả gửi gắm qua văn bản:

- Ý nghĩa của việc hưởng thụ thực sự

…..

Câu 12 Trắc nghiệm

Trong đoạn trích, người bạn vong niên của tác giả thất vọng điều gì nhất về giới trẻ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Trong đoạn trích, người bạn vong niên thất vọng nhất về giới trẻ là: “họ ưa hưởng thụ”.
Câu 13 Trắc nghiệm

Phép liên kết chính được sử dụng trong đoạn văn: Hưởng thụ thực sự không phải tàn phá, bất cứ thứ gì kể cả chính mình. Hưởng thụ thực sự là mong muốn giữ gìn, bảo vệ, bồi đắp... kể cả chính mình.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phép lặp: Hưởng thụ thực sự là

Câu 14 Trắc nghiệm

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 15 Trắc nghiệm

Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên:

- Trong hoàn cảnh khó khăn vẫn có những cơ hội mới.

- Nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh.

- Sự cần thiết của việc tự học.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cụm từ “khoảng thời gian vàng” trong câu “Đây lại là khoảng thời gian vàng với một người có khả năng tự học phi thường như Newton”? được hiểu như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
“Khoảng thời gian vàng” nghĩa là khoảng thời gian quý giá. Đặt cụm từ này trong câu: “Đây lại là khoảng thời gian vàng với một người có khả năng tự học phi thường như Newton” ta có thể hiểu: Đối với những người khác đây là khoảng thời gian nhàn dỗi vì dịch bệnh đã khiến mọi hoạt động ngừng lại, nhưng đối với Newton đây lại là khoảng thời gian quý giá để ông tận dụng cho việc học tập, nghiên cứu, nâng cao bản thân mình. 
Câu 17 Trắc nghiệm
Nội dung chính của văn bản trên là gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nội dung chính: Việc sử dụng thời gian hợp lí để tự học của Newton trong thời kì cách li vì dịch bệnh.

Câu 18 Trắc nghiệm
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 19 Trắc nghiệm
Thông điệp tác giả gửi gắm qua văn bản trên là gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thông điệp tác giả gửi gắm qua văn bản:

- Cuộc sống vô cùng tươi đẹp, hãy biết tận hưởng và trân trọng trong từng khoảnh khắc

- Đừng mải mê chạy theo những giá trị vật chất mà quên đi những điều quý giá xung quanh.

- Qúy trọng thời gian

Câu 20 Trắc nghiệm
Có quá nhiều những điều này nọ như thế đủ để cho chúng ta quay cuồng trong suốt một đời, nhưng cuối cùng rồi chúng ta sẽ không mang theo được gì cả!
Câu nói trên đề cao điều gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu văn trên đề cao giá trị đích thực của cuộc sống. Đôi khi chúng ta bị cuốn vào vòng quay của những giá trị vật chất mà quên đi rằng giá trị thực của cuộc sống chính là quãng thời gian mà chúng ta đang sống, đang tồn tại và cống hiến mỗi ngày.