Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”
(Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19)
- Hình ảnh người mẹ tần tảo, yêu thương con
- Tình cảm láng giềng chan hoàn, tình nghĩa
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”
(Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19)
Bài học cuộc sống tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?Chọn đáp án không phù hợp:
- Yêu quê hương, đất nước, nơi mình được sinh ra và lớn lên.
- Trân trọng những người thân yêu xung quanh mình
- Trân trọng những điều giản dị trong cuộc sống.
Đọc đoạn trích sau đây:
(1) “…Chẳng có ai ngủ một đêm thức dậy bỗng hóa ra độc ác, bạo lực hay xấu xa. Luôn luôn có một quá trình. Luôn luôn có những biểu hiện trong quá trình đó dù rất nhỏ. Điều đáng buồn là dường như chúng ta luôn tặc lưỡi lướt qua những điều rất nhỏ. Và rồi, những điều tồi tệ diễn ra là bởi chúng ta đã bỏ qua những điều rất nhỏ đó. Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mỉm cười, một lời thăm hỏi, một hành động giúp đỡ… Và những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm băng qua, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ…
(2) Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng còn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường cùng…
(3) Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, luôn luôn đông hơn. Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân”.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Đọc đoạn trích sau đây:
(1) “…Chẳng có ai ngủ một đêm thức dậy bỗng hóa ra độc ác, bạo lực hay xấu xa. Luôn luôn có một quá trình. Luôn luôn có những biểu hiện trong quá trình đó dù rất nhỏ. Điều đáng buồn là dường như chúng ta luôn tặc lưỡi lướt qua những điều rất nhỏ. Và rồi, những điều tồi tệ diễn ra là bởi chúng ta đã bỏ qua những điều rất nhỏ đó. Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mỉm cười, một lời thăm hỏi, một hành động giúp đỡ… Và những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm băng qua, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ…
(2) Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng còn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường cùng…
(3) Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, luôn luôn đông hơn. Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân”.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến cái ác là:- Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mỉm cười, một lời thăm hỏi, một hành động giúp đỡ….
- Những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm bâng quơ, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ,…
Đọc đoạn trích sau đây:
(1) “…Chẳng có ai ngủ một đêm thức dậy bỗng hóa ra độc ác, bạo lực hay xấu xa. Luôn luôn có một quá trình. Luôn luôn có những biểu hiện trong quá trình đó dù rất nhỏ. Điều đáng buồn là dường như chúng ta luôn tặc lưỡi lướt qua những điều rất nhỏ. Và rồi, những điều tồi tệ diễn ra là bởi chúng ta đã bỏ qua những điều rất nhỏ đó. Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mỉm cười, một lời thăm hỏi, một hành động giúp đỡ… Và những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm băng qua, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ…
(2) Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng còn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường cùng…
(3) Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, luôn luôn đông hơn. Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân”.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Biệp pháp tu từ được sử dụng trong phần thứ 2 của đoạn trích?Đọc đoạn trích sau đây:
(1) “…Chẳng có ai ngủ một đêm thức dậy bỗng hóa ra độc ác, bạo lực hay xấu xa. Luôn luôn có một quá trình. Luôn luôn có những biểu hiện trong quá trình đó dù rất nhỏ. Điều đáng buồn là dường như chúng ta luôn tặc lưỡi lướt qua những điều rất nhỏ. Và rồi, những điều tồi tệ diễn ra là bởi chúng ta đã bỏ qua những điều rất nhỏ đó. Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mỉm cười, một lời thăm hỏi, một hành động giúp đỡ… Và những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm băng qua, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ…
(2) Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng còn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường cùng…
(3) Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, luôn luôn đông hơn. Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân”.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?
Chọn đáp án phù hợp.
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên:
- Chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức để cái thiện mạnh mẽ hơn và đẩy lùi cái xấu
-….
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng
Rút những cọng rơm vàng về kết tổ
Đá dạy ta với cánh diều thơ nhỏ
Biết kéo về cả một sắc trời xanh
Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành
"Tuổi của mụ" con nằm tròn bụng mẹ
Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ
Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi...
Biết ơn trò chơi tuổi nhỏ mê ly
"Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt
Ngôn ngữ lung linh, quả chuyền thoăn thoắt
Nên một đời tiếng Việt mãi ngân nga...
Biết ơn dấu chân bấm mặt đường xa
Những dấu chân trần, bùn nặng vết
Ta đi học quen dẫm vào không biết
Dáng cuộc đời in mãi dáng ta đi...
(Trích Lời chào trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm,
Dẫn theo Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, tr.69)
Xác định thể thơ của đoạn trích:Thể thơ: tự do
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng
Rút những cọng rơm vàng về kết tổ
Đá dạy ta với cánh diều thơ nhỏ
Biết kéo về cả một sắc trời xanh
Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành
"Tuổi của mụ" con nằm tròn bụng mẹ
Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ
Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi...
Biết ơn trò chơi tuổi nhỏ mê ly
"Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt
Ngôn ngữ lung linh, quả chuyền thoăn thoắt
Nên một đời tiếng Việt mãi ngân nga...
Biết ơn dấu chân bấm mặt đường xa
Những dấu chân trần, bùn nặng vết
Ta đi học quen dẫm vào không biết
Dáng cuộc đời in mãi dáng ta đi...
(Trích Lời chào trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm,
Dẫn theo Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, tr.69)
Trong đoạn trích, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn đối với những đối tượng nào?
Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn với những cảnh sẻ nâu, mẹ, trò chơi tuổi nhỏ, dấu chân bấm mặt đường xa.
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng
Rút những cọng rơm vàng về kết tổ
Đá dạy ta với cánh diều thơ nhỏ
Biết kéo về cả một sắc trời xanh
Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành
"Tuổi của mụ" con nằm tròn bụng mẹ
Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ
Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi...
Biết ơn trò chơi tuổi nhỏ mê ly
"Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt
Ngôn ngữ lung linh, quả chuyền thoăn thoắt
Nên một đời tiếng Việt mãi ngân nga...
Biết ơn dấu chân bấm mặt đường xa
Những dấu chân trần, bùn nặng vết
Ta đi học quen dẫm vào không biết
Dáng cuộc đời in mãi dáng ta đi...
(Trích Lời chào trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm,
Dẫn theo Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, tr.69)
Biệp pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản trên:- Hiệu quả của phép lặp cú pháp: tạo giọng điệu trữ tình tha thiết, nhấn mạnh tình cảm biết ơn của nhân vật trữ tình đối với những điều bình dị thân thuộc đã làm nên ý nghĩa cuộc đời mình.
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng
Rút những cọng rơm vàng về kết tổ
Đá dạy ta với cánh diều thơ nhỏ
Biết kéo về cả một sắc trời xanh
Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành
"Tuổi của mụ" con nằm tròn bụng mẹ
Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ
Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi...
Biết ơn trò chơi tuổi nhỏ mê ly
"Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt
Ngôn ngữ lung linh, quả chuyền thoăn thoắt
Nên một đời tiếng Việt mãi ngân nga...
Biết ơn dấu chân bấm mặt đường xa
Những dấu chân trần, bùn nặng vết
Ta đi học quen dẫm vào không biết
Dáng cuộc đời in mãi dáng ta đi...
(Trích Lời chào trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm,
Dẫn theo Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, tr.69)
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên?
Chọn đáp án phù hợp:
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên:
- Giá trị của những điều bình thường, giản dị trong cuộc sống.
-….
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Miền trung
Câu ví dặm nằm nghiêng
Trên nắng và dưới cát
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm
Miền trung
Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người
Miền trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Em gắng về
Đừng để mẹ già mong...
(Trích Miền Trung, Hoàng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX. NXB Văn hóa Thông tin, 2006, tr.81-82)
Xác định thể thơ của đoạn trích:Thể thơ: tự do
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Miền trung
Câu ví dặm nằm nghiêng
Trên nắng và dưới cát
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm
Miền trung
Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người
Miền trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Em gắng về
Đừng để mẹ già mong...
(Trích Miền Trung, Hoàng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX. NXB Văn hóa Thông tin, 2006, tr.81-82)
Hình ảnh nào trong đoạn trích diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung?
Chọn đáp án không đúng:
Hình ảnh diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung trong đoạn trích: “mồng tơi không kịp rớt”, “Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ”, “Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”,...
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Miền trung
Câu ví dặm nằm nghiêng
Trên nắng và dưới cát
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm
Miền trung
Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người
Miền trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Em gắng về
Đừng để mẹ già mong...
(Trích Miền Trung, Hoàng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX. NXB Văn hóa Thông tin, 2006, tr.81-82)
Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về miền đất và con người miền Trung?
Miền trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Những dòng thơ trên thể hiện:
- Mảnh đất miền Trung: địa hình hẹp ngang, thường phải gánh chịu thiên tai, lũ lụt.
- Con người miền Trung: giàu tình yêu thương, giàu lòng nhân ái.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Miền trung
Câu ví dặm nằm nghiêng
Trên nắng và dưới cát
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm
Miền trung
Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người
Miền trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Em gắng về
Đừng để mẹ già mong...
(Trích Miền Trung, Hoàng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX. NXB Văn hóa Thông tin, 2006, tr.81-82)
Tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện qua đoạn trích trên như thế nào?
Chọn đáp án không phù hợp.
Tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích:
- Thấu hiểu những khắc nghiệt của thiên nhiên và những khó khăn, vất vả mà người dân miền Trung phải gánh chịu.
- Bộc lộ tình yêu, tình cảm gắn bó máu thịt và lòng trân trọng của tác giả đối với con người nơi đây.
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Trong đoạn trích, tác giả cho rằng anh hùng là người có thái độ như thế nào truớc khó khăn, nghịch cảnh?
Tác giả cho rằng thái độ của anh hùng truớc khó khăn, nghịch cảnh là: Anh hùng là người can đảm cống hiến trong mọi hoàn cảnh dù là khó khăn nhất; là một cá nhân hành động không vị kỉ và luôn đòi hỏi bản thân mình phải tốt hơn so với mức kì vọng của mọi người; là người xem thường nghịch cảnh để kiên quyết thực hiện điều mình tin tưởng mà không hề sợ hãi.
Câu: Anh hùng không phải là mẫu người “hoàn hảo” vì chẳng có ai hoàn hảo? được hiểu như thế nào?
Câu trên có thể hiểu: Đừng thần thánh hóa anh hùng, anh hùng đôi khi cũng có những sai lầm khiếm khuyết, họ không phải hoàn hảo. Nhưng quan trọng là họ đã đóng góp lớn lao cho cuộc đời, luôn phấn đấu để hoàn thiện mình, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn mà không run sợ hay tính toán.
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích trên:
Chọn đáp án không phù hợp:
- Không được phủ nhận những cống hiến của mình, hoặc của người khác.
- Đừng vì quá soi xét những khiếm khuyết, những sai lầm mà chúng ta thường có xu hướng phủ nhận những việc đã cống hiến.
- Bỏ cái nhìn phiến diện, hãy cảm thông, trân trọng để người cống hiến thấy được chia sẻ, đồng cảm mà vượt lên mặc cảm tiếp tục cống hiến cho đời.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Mùa xuân về trên mộ hai người lính
Một phía bên kia, một phía bên này
Những sợi cỏ gà bò lan chầm chậm
Như những bàn tay tìm gặp bàn tay
Dường như tất cả đã xóa đi mọi điều thù hận
Ai nỡ phân chia ranh giới ở nơi này!
Hoa đồng nở bừng lên quanh hai nấm mộ
Cánh bướm ngây thơ cũng tới vẽ vòng,
Cả tiếng sáo tận bờ tre êm ả
Ru vọng về giấc ngủ ngàn năm...
(Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX, NXB Văn hóa thông tin, 2006, tr. 253)
Xác định thể thơ của văn bản:
Thể thơ: tự do
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Mùa xuân về trên mộ hai người lính
Một phía bên kia, một phía bên này
Những sợi cỏ gà bò lan chầm chậm
Như những bàn tay tìm gặp bàn tay
Dường như tất cả đã xóa đi mọi điều thù hận
Ai nỡ phân chia ranh giới ở nơi này!
Hoa đồng nở bừng lên quanh hai nấm mộ
Cánh bướm ngây thơ cũng tới vẽ vòng,
Cả tiếng sáo tận bờ tre êm ả
Ru vọng về giấc ngủ ngàn năm...
(Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX, NXB Văn hóa thông tin, 2006, tr. 253)
Những hình ảnh nào gợi ra không khí mùa xuân trong khổ thơ cuối?
Chọn đáp án không đúng.
Hình ảnh gợi tả không khí mùa xuân : hoa đồng, cánh bướm, tiếng sáo.