Đề đọc hiểu số 1

Câu 41 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

Câu 42 Trắc nghiệm

Tình cảm, thái độ của tác giả đối với đất nước như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Tình cảm của tác giả đối với đất nước
- Tác giả thể hiện niềm hạnh phúc, vui sướng, tự hào khi được sống trong thời khắc lịch sử của dân tộc, khao khát cống hiến cho tổ quốc .
- Tác giả có tình yêu đất nước thiết tha, sâu sắc...
Câu 43 Trắc nghiệm

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:

Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp nghệ thuật: sử dụng câu hỏi tu từ

Tác dụng:

- Khẳng định vẻ đẹp của Tổ quốc trong hiện tại.

- Thể hiện niềm tự hào về Tổ quốc của tác giả.

- Tạo giọng điệu hào hùng cho câu thơ.
Câu 44 Trắc nghiệm

Nhân vật lịch sử nào được tác giả nhắc đến trong văn bản?

Chọn đáp án không đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những nhân vật lịch sử là:

- Nguyễn Trãi

- Nguyễn Du

- Nguyễn Huệ

- Hưng Đạo (Trần Hưng Đạo/ Trần Quốc Tuấn)
Câu 45 Trắc nghiệm
Đoạn trích trên được viết theo thể nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Thể thơ: tự do
Câu 46 Trắc nghiệm

Theo bài đọc, ở một quốc gia với năng lực khu vực tư nhân còn hạn chế như Việt Nam thì nên bắt đầu bằng các biện pháp hỗ trợ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo bài đọc, ở một quốc gia với năng lực khu vực tư nhân còn hạn chế như Việt Nam thì nên bắt đầu bằng các biện pháp hỗ trợ trực tiếp, dần dần chuyển sang các biện pháp gián tiếp khi khu vực tư nhân mở rộng và trở nên cạnh tranh hơn.

Câu 47 Trắc nghiệm

Theo bài đọc, giai đoạn đầu tiên để thúc đẩy PTNSQG là giai đoạn nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

PTNSQG của Nhật Bản cũng bắt đầu bằng việc nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy, đây là giai đoạn đầu tiên và thường là khó khăn nhất.

Câu 48 Trắc nghiệm

Phương án nào dưới đây KHÔNG được tác giả đề xuất để tạo ra một cơ quan có thẩm quyền và năng động để thực hiện và giám sát các chính sách do Hội đồng Năng suất Quốc gia quyết định?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Về mặt thực thi, Việt Nam cần một cơ quan có thẩm quyền và năng động để thực hiện và giám sát các chính sách do Hội đồng Năng suất Quốc gia quyết định. Có thể lựa chọn 1 trong 3 phương án cho việc này: (1) Củng cố và nâng cấp Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), để trở thành cơ quan thực thi PTNSQG (điều này đòi hỏi phải tăng cường đáng kể năng lực của VNPI và nâng cao vị thế chính thức của VNPI); (2) Tạo ra một cơ quan mới do Thủ tướng trực tiếp chỉ đạo để thay thế (và tiếp nhận các chức năng hiện tại) của VNPI; (3) Thành lập một cơ quan mới thuộc một bộ (việc lựa chọn bộ nào cần được xem xét kỹ lưỡng) nhưng có đủ thẩm quyền để thực hiện một phong trào toàn quốc và điều phối các bộ, cơ quan liên quan, với sự ủng hộ mạnh mẽ của các lãnh đạo cao nhất của Đảng và Chính phủ.

Câu 49 Trắc nghiệm

Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản viết tắt là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI)

Câu 50 Trắc nghiệm

Bài viết đề xuất Việt Nam nên áp dụng chính sách gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bài viết đề xuất Việt Nam nên áp dụng chính sách năng suất của Nhật Bản một cách mạnh mẽ và nhất quán, đặc biệt là trong tổ chức bộ máy và kinh nghiệm thúc đẩy phong trào năng suất quốc gia (PTNSQG) hữu hiệu.

Câu 51 Trắc nghiệm

Theo bài đọc, PTNSQG là từ viết tắt của:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

PTNSQG: phong trào năng suất quốc gia.

Câu 52 Trắc nghiệm

Theo đoạn 1, Nhật Bản có nhiều kinh nghiệm ở điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Theo đoạn 1, Nhật Bản có nhiều kinh nghiệm trong việc chuyển giao một cách hệ thống những phương pháp của họ tới những quốc gia khác.

Câu 53 Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nội dung chính: Chính sách cải thiện năng suất của Nhật Bản

Câu 54 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở phía dưới:

BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO

-Thanh Thảo-

bông súng tím mọc lên từ nước

bão Haiyan mọc lên từ biển

bão Haiyan cho tôi kinh hoàng

bông súng tím cho tôi bình yên

rồi có thể người ta quên mà nhớ

trong siêu bão một bông súng nở

bông súng ấy màu tím

bão Haiyan màu gì?

(Báo Thanh niên Chủ nhật, 17/11/2013)

Phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

Câu 55 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở phía dưới:

BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO

-Thanh Thảo-

bông súng tím mọc lên từ nước

bão Haiyan mọc lên từ biển

bão Haiyan cho tôi kinh hoàng

bông súng tím cho tôi bình yên

rồi có thể người ta quên mà nhớ

trong siêu bão một bông súng nở

bông súng ấy màu tím

bão Haiyan màu gì?

(Báo Thanh niên Chủ nhật, 17/11/2013)

Văn bản trên thuộc phong cách nghệ thuật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 56 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở phía dưới:

BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO

-Thanh Thảo-

bông súng tím mọc lên từ nước

bão Haiyan mọc lên từ biển

bão Haiyan cho tôi kinh hoàng

bông súng tím cho tôi bình yên

rồi có thể người ta quên mà nhớ

trong siêu bão một bông súng nở

bông súng ấy màu tím

bão Haiyan màu gì?

(Báo Thanh niên Chủ nhật, 17/11/2013)

Hình ảnh “bông súng” trong văn bản trên là hình ảnh tượng trưng cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hình ảnh “bông súng” tượng trưng cho cái đẹp, sự sống và bình yên

Câu 57 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở phía dưới:

BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO

-Thanh Thảo-

bông súng tím mọc lên từ nước

bão Haiyan mọc lên từ biển

bão Haiyan cho tôi kinh hoàng

bông súng tím cho tôi bình yên

rồi có thể người ta quên mà nhớ

trong siêu bão một bông súng nở

bông súng ấy màu tím

bão Haiyan màu gì?

(Báo Thanh niên Chủ nhật, 17/11/2013)

Câu thơ cuối của văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

bão Haiyan màu gì?

Nghệ thuật: câu hỏi tu từ

Tác dụng:

+ Khắc sâu bão Haiyan là những bất trắc, tai ương,…không có màu sắc, hình thù cụ thể nên rất khó lường

+ Diễn tả những băn khoăn, trăn trở của tác giả, đồng thời cảnh báo tai ương, bất trắc trong cuộc sống là khôn lường.

+ Tạo ra cái kết mở, gợi ra nhiều liên tưởng, suy nghĩ cho người đọc.

Câu 58 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở phía dưới:

BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO

-Thanh Thảo-

bông súng tím mọc lên từ nước

bão Haiyan mọc lên từ biển

bão Haiyan cho tôi kinh hoàng

bông súng tím cho tôi bình yên

rồi có thể người ta quên mà nhớ

trong siêu bão một bông súng nở

bông súng ấy màu tím

bão Haiyan màu gì?

(Báo Thanh niên Chủ nhật, 17/11/2013)

Thông điệp nào dưới đây không phù hợp với văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Văn bản trên mang nhiều thông điệp ý nghĩa:

- Sự sống nảy sinh từ cái chết

- Sống là dũng cảm đương đầu với những khó khăn, thử thách

- Cuộc sống luôn tiềm ẩn những hiểm họa, khó khăn khó lường

Câu 59 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

“Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”

(Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19)

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Câu 60 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

“Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”

(Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19)

Những từ ngữ/hình ảnh nói về quê hương bình bị, gần gũi trong kí ức nhà thơ là hình ảnh nào? Chọn đáp án không đúng:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
- Các từ ngữ/hình ảnh: phù sa sông Mã, con hến, con trai, hạt thóc, củ khoai, rơm, rạ…

- Hình ảnh sách vở không được nhắc đến trong văn bản trên.