Trộn 150g dung dịch NaOH có nồng độ 20% với 50g dung dịch NaOH có nồng độ 5%.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Áp dụng công thức:
\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}}.100\% .\)
- Khối lượng NaOH có trong 150g dung dịch 20%:
\({m_{ct(dd1)}} = \frac{{C\% .{m_{dd1}}}}{{100\% }} = \frac{{20.150}}{{100}} = 30(g).\)
- Khối lượng muối ăn có trong 50g dung dịch 5%:
\({m_{ct(dd2)}} = \frac{{C\% .{m_{dd2}}}}{{100\% }} = \frac{{5.50}}{{100}} = 2,5(g).\)
- mdd3 = 150 + 50 = 200(g).
- mct = 30 + 2,5 = 32,5(g).
Nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được là: 16,25%.
Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3%. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
mHCl = (C% . mdd) : 100
= (50 . 7,3) : 100
= 3,65 gam
⟹ nHCl = 3,65:36,5
= 0,1 mol
Theo PTPƯ:
nZnCl2 = 1/2 . nHC l= 0,1 : 2 = 0,05 mol
⟹ mZnCl2 = 0,05 . 136= 6,8 gam
Một bình đựng dung dịch có ghi “ dung dịch HCl 2M”. Phát biểu nào sau đây là đúng:
Dung dịch HCl 2M có nghĩa là có 2 mol HCl trong 1 lít dung dịch.
Câu nào sau đây đúng khi nói về nồng độ phần trăm?
Nồng độ phần trăm cho biết:
Nồng độ phần trăm: \(C\% = \frac{{{m_{chat\,\tan }}}}{{m{\,_{dung\,dich}}}}.100\% \) cho biết: số gam chất tan có trong 100g dung dịch
Dung dịch H2SO4 0,5M cho biết:
Dung dịch H2SO4 0,5M cho biết: Trong 1 lít dung dịch có hòa tan 0,5 mol H2SO4.
Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là
Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.