Hòa tan 37,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong m gam dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối và 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,1 ← 0,1 ← 0,1 (mol)
⟹ mFe2O3 = 37,6 - 5,6 = 32 gam
⟹ nFe2O3 = 32/160 = 0,2 mol
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
0,2 → 0,6
⟹ ∑nH2SO4 = 0,1 + 0,6 = 0,7 mol
⟹ mH2SO4 = 0,7.98 = 68,6 gam
⟹ mdd H2SO4 = 68,6.(100/20) = 343 gam
Hòa tan 46,4 gam hỗn hợp ZnSO4 và Na2SO4 trong dung dịch BaCl2 thu được 69,9 gam kết tủa và dung dịch muối. Phần trăm khối muối Na2SO4 là
Đặt nZnSO4 = a mol; nNa2SO4 = b mol
⟹ mhh = 161a + 142b = 46,4 (1)
ZnSO4 + BaCl2 → ZnCl2 + BaSO4 ↓
a → a
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
b → b
⟹ nBaSO4 = a + b = 69,9/233 = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ a = 0,2; b = 0,1
⟹ mNa2SO4 = 0,1.142 = 14,2 gam
⟹ %mNa2SO4 = \(\dfrac{{14,2}}{{46,4}}.100\% \) = 30,6%
Hòa tan 59,5 gam hỗn hợp MgCl2 và CuCl2 trong dung dịch AgNO3 thu được 143,5 gam kết tủa và dung dịch muối. Phần trăm khối muối MgCl2 trong hỗn hợp ban đầu là
Đặt nMgCl2 = a mol; nCuCl2 = b mol
⟹ 95a + 135b = 59,5 (1)
MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl
a → 2a
CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl
b → 2b
⟹ nAgCl = 2a + 2b = 1 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ a = 0,2; b = 0,3
⟹ mMgCl2 = 0,2 .95 = 19 gam
⟹ %mMgCl2 = \(\dfrac{{19}}{{59,5}}.100\% \) = 32%
Hòa tan 20,2 gam NH4Cl và MgCl2 trong dung dịch NaOH thu được được m gam kết tủa và 4,48 lít khí không màu (đktc). Giá trị m là
nNH3 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O (1)
MgCl2 + NaOH → Mg(OH)2 ↓ + NaCl (2)
Theo PTHH (1) ⟹ nNH4Cl = nNH3 = 0,2 mol ⟹ mNH4Cl = 0,2.53,5 = 10,7 gam
⟹ mMgCl2 = 20,2 - 10,7 = 9,5 gam ⟹ nMgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol
Theo PTHH (2) ⟹ nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,1 mol
⟹ mkết tủa = mMg(OH)2 = 0,1.58 = 5,8 gam
Khối lượng sản phẩm tạo thành là
Cách 1:
PTHH: 2Na + Cl2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ 2NaCl
Theo pt: 2mol 1mol 2mol
0,05mol ?mol
Từ PTHH, ta có: ${n_{NaCl}} = 2{n_{C{l_2}}} = 2.0,05 = 0,1{\text{ }}mol$
=> khối lượng của sản phẩm là: mNaCl = n.M = 0,1.58,5 = 5,85 gam
Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng:
${m_{NaCl}} = {m_{Na}} + {m_{C{l_2}}}{\text{ = 2}},3 + 0,05.71 = 5,85{\text{ }}gam$
Kim loại R là
Số mol Cl2 cần dùng là: ${n_{C{l_2}}} = \dfrac{V}{{22,4}} = \dfrac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05{\text{ }}mol$
PTHH: 2R + Cl2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ 2RCl
Tỉ lệ theo PT: 2mol 1mol 2 mol
?mol 0,05mol
Từ PTHH, ta có: ${n_R} = 2.{n_{C{l_2}}} = 2.0,05 = 0,1{\text{ }}mol$
=> Khối lượng mol nguyên tử của R là: ${M_R} = \dfrac{{{m_R}}}{{{n_R}}} = \dfrac{{2,3}}{{0,1}} = 23\,g/mol$
=> R là natri (Na)
Kim loại R là
Số mol Cl2 cần dùng là: ${n_{C{l_2}}} = \dfrac{V}{{22,4}} = \dfrac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05{\text{ }}mol$
PTHH: 2R + Cl2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ 2RCl
Tỉ lệ theo PT: 2mol 1mol 2 mol
?mol 0,05mol
Từ PTHH, ta có: ${n_R} = 2.{n_{C{l_2}}} = 2.0,05 = 0,1{\text{ }}mol$
=> Khối lượng mol nguyên tử của R là: ${M_R} = \dfrac{{{m_R}}}{{{n_R}}} = \dfrac{{2,3}}{{0,1}} = 23\,g/mol$
=> R là natri (Na)
Nhúng thanh Zn trong dung dịch CuCl2 1M sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh kim loại giảm 0,2 gam. Khối lượng CuCl2 đã tham gia phản ứng là
Đặt nCuCl2 = x mol
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
x ← x → x (mol)
Ta có: mthanh KL giảm = mZn pư - mCu
⇔ 65x - 64x = 0,2
⇔ x = 0,2 mol
⟹ mCuCl2 = 0,2.135 = 27 gam
Khối lượng KCl tạo thành là
Cách 1: Từ PTHH, ta có: ${n_{KCl}} = \dfrac{2}{3}.{\text{ }}{n_{{O_2}}} = \dfrac{2}{3}.0,3 = 0,2{\text{ }}mol$
=> Khối lượng của KCl tạo thành là: mKCl = n.M = 0,2.74,5 = 14,9 gam
Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng:
${m_{KCl}} = {m_{KCl{O_3}}} - {m_{{O_2}}}$ = 24,5 - 9,6 = 14,9 gam
Khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi là
Số mol O2 thu được là: ${n_{{O_2}}} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{{9,6}}{{32}} = 0,3{\text{ }}mol$
PTHH: 2KClO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ 2KCl + 3O2
Tỉ lệ theo PT: 2 mol 2 mol 3 mol
?mol ?mol 0,3 mol
Từ PTHH, ta có: ${n_{KCl{O_3}}} = \dfrac{2}{3}.{\text{ }}{n_{{O_2}}} = \dfrac{2}{3}.0,3 = 0,2{\text{ }}mol$
=> Khối lượng của KClO3 cần dùng là: ${m_{KCl{O_3}}}$ = n . M = 0,2.122,5 = 24,5 gam
Hòa tan m gam Fe trong bình đựng dung dịch HCl, sau khi phản ứng hết thấy khối lượng bình tăng 16,2 gam. Giá trị m là
Đặt nFe = x mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
x → x (mol)
Khối lượng bình tăng: mbình tăng = mFe pư - mH2
⟹ 16,2 = 56x - 2x
⟹ x = 0,3 mol
⟹ m = mFe = 16,8 gam
Khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi là
Số mol O2 thu được là: ${n_{{O_2}}} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{{9,6}}{{32}} = 0,3{\text{ }}mol$
PTHH: 2KClO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ 2KCl + 3O2
Tỉ lệ theo PT: 2 mol 2 mol 3 mol
?mol ?mol 0,3 mol
Từ PTHH, ta có: ${n_{KCl{O_3}}} = \dfrac{2}{3}.{\text{ }}{n_{{O_2}}} = \dfrac{2}{3}.0,3 = 0,2{\text{ }}mol$
=> Khối lượng của KClO3 cần dùng là: ${m_{KCl{O_3}}}$ = n . M = 0,2.122,5 = 24,5 gam
Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng ?
Số mol khí CO2 thu được là: ${n_{C{O_2}}} = \dfrac{{13,44}}{{22,4}} = 0,6\,mol$
PTHH: CaCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CaO + CO2
Tỉ lệ theo PT: 1mol 1mol 1mol
? mol ? mol 0,6 mol
Theo PTHH, ta có: ${n_{C{O_2}}} = {n_{CaO}} = {n_{CaC{{\text{O}}_3}}} = 0,6\,mol$
Khối lượng CaCO3 phản ứng là: ${m_{CaC{{\text{O}}_3}}} = n.M = 0,6.100 = 60\,gam$
Khối lượng CaO tạo thành là: mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 gam
Đốt cháy hết 8,96 lít hỗn hợp H2 và H2S (đktc) cần dùng 8,96 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi. Phần trăm thể tích H2S là
Đặt nH2 = x mol; nH2S = y mol
nhh = x + y = 0,4 (1)
2H2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2H2O
x → 0,5x (mol)
H2S + 1,5O2 → H2O + SO2
y → 1,5y (mol)
⟹ nO2 = 0,5x + 1,5y = 8,96/22,4 = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ x = y = 0,2 mol
⟹ %VH2S = 0,2.100/0,4 = 50%.
Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc) ?
PTHH: CaCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CaO + CO2
Tỉ lệ theo PT: 1mol 1mol 1mol
? mol 3,5 mol
Theo PTHH, ta có: ${n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{{\text{O}}_3}}} = 3,5\,mol$
=> Thể tích khí CO2 là: ${V_{C{O_2}}} = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4{\text{ }}lít$
Muốn điều chế được 7 gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
Số mol CaO là : ${n_{Ca{\text{O}}}} = \dfrac{7}{{56}} = 0,125\,mol$
PTHH: CaCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CaO + CO2
Tỉ lệ theo PT: 1mol 1mol
?mol 0,2mol
Từ PTHH, ta có: ${n_{CaC{O_3}}} = {n_{CaO}} = 0,125{\text{ }}mol$
=> khối lượng CaCO3 cần dùng là: ${m_{CaC{O_3}}} = n.M = 0,125.100 = 12,5\,gam$
Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO ?
Số mol CaO là : ${n_{Ca{\text{O}}}} = \dfrac{{11,2}}{{56}} = 0,2\,mol$
PTHH: CaCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CaO + CO2
Tỉ lệ theo PT: 1mol 1mol
?mol 0,2mol
Từ PTHH, ta có: ${n_{CaC{O_3}}} = {n_{CaO}} = 0,2{\text{ }}mol$
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO
Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO ?
Số mol CaO là : ${n_{Ca{\text{O}}}} = \dfrac{{11,2}}{{56}} = 0,2\,mol$
PTHH: CaCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CaO + CO2
Tỉ lệ theo PT: 1mol 1mol
?mol 0,2mol
Từ PTHH, ta có: ${n_{CaC{O_3}}} = {n_{CaO}} = 0,2{\text{ }}mol$
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO
Cho 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)2 2M, Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Na2S thu được m kết tủa CuS, FeS và dung dịch muối natri nitrat. Giá trị m là
nFe(NO3)2 = 0,1.2 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,1.1 = 0,1 mol
Na2S + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + FeS ↓
0,2 → 0,2
Na2S + Cu(NO3)2 → 2NaNO3 + CuS ↓
0,1 → 0,1
⟹ m = mkết tủa = mFeS + mCuS = 0,2.(56 + 32) + 0,1.(64 + 32) = 27,2 gam
Cần dùng V lít CO (đktc) để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 23,2 gam Fe3O4 và 8,1 gam ZnO thu được kim loại và CO2. Giá trị V là
nFe3O4 = 23,2/232 = 0,1 mol; nAl2O3 = 8,1/81 = 0,1 mol.
Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2
0,1 → 0,4
ZnO + CO → Zn + CO2
0,1 → 0,1
⟹ nHCl = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol
⟹ VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít