Dàn ý thuyết minh về chiếc bút chì ( 6 mẫu )

Dàn ý thuyết minh về chiếc bút chì ngắn gọn  1

Mở bài

Giới thiệu: Một vật dụng nhỏ gọn, tiện ích cho học sinh, sinh viên ngày nay chúng ta thường nhắc đến đó chính là cây bút chì

II. Thân bài

1. Nguồn gốc, xuất xứ

- Những thế kỉ trước chiếc bút chì có hình dáng khá to, gấp ba, bốn lần so với bút chì hiện nay.

- Thân ngoài được làm bằng gỗ, gồ ghề, không được mài nhẵn, trông rất lạ và rất vui mắt, nếu trông không kĩ, mọi người đều hiểu nhầm nó chỉ là một khúc gỗ thường mà thôi.

- Đầu cây bút là một khúc chì nhô ra, chắc vì khi đó, đồ chuốt bút chì chưa được phát minh nên ngòi bút khá cụt. Đó là những chiếc bút chì đầu tiên của nhân loại.

1. Cấu tạo

- Chiếc bút dài có một gang tay, hình dáng dài, nhỏ gọn.

- Ruột bên trong là khúc chì dài được bao bọc bởi một lớp gỗ. Lớp gỗ ngoài sau nhiều năm cải tiến thì đã được nhẵn phang hơn, gỗ tốt, khó gãy.

- Đầu bút khi mới mua chưa được chuốt nhọn.

- Ruột bút và lớp vỏ có chiều dài bằng nhau. Sau khi chuốt, đầu bút nhọn như hình tam giác.

- Chiếc bút chì còn hữu dụng hơn khi cuối thân bút được gắn vào một cục tẩy nhỏ.

2. Công dụng, ý nghĩa

- Từ nhỏ, ta đã được cầm chiếc bút, lựng khựng vẽ từng vòng tròn rồi dần dần là rèn từng nét chữ.

- Từ những trang vở đầu tiên những dòng viết, nét bút nghuệch ngoạc cũng để lại cho chúng ta những kỉ niệm về người bạn ấy.

- Chiếc bút chì còn cho ta những bức vẽ, những sự vật, con người được hiện bởi bàn tay khéo léo của những người hoạ sĩ tài ba. Để được một bức tranh chúng ta luôn cần đến bút chì, một chiếc bút khá hữu dụng.

- Bút chì còn có đặc điểm rất hay đó là khi chúng ta vô tình viết sai hay không đúng thì gôm được, còn bút bi thì bôi không được.

- Mặc dù giá thành chiếc bút rất vừa túi tiền và thậm chí là rẻ, nhưng nó có nhiều công dụng và có ích.

- Bút chì còn có nhiều độ đậm nhạt khác nhau nên nhà sản xuất đều chú thích độ đậm đó lên thân bút tạo thuận tiện cho người sử dụng khi mua.

- Hiện nay trên thị trường còn cho ra những chiếc bút chì bấm khá nhiều màu sắc, rất thu hút trẻ em.

- Chiếc bút chi được khắc tên sẽ trở nên rất ý nghĩa nếu chúng ta dùng làm quà tặng. Tuy chỉ là một vài chiếc bút chì bình thường nhưng trong nó là cả một tình thương yêu và một niềm tin rất lớn.

III. KẾT BÀI

Chiếc bút chì là một người bạn rất thân thiết và gần gũi đối với chúng ta, là một chiếc bút thông dụng, giá thành rẻ.

Dàn ý chi tiết thuyết minh về chiếc bút chì  2

1. Mở bài:

- Giới thiệu cây bút chì.

2. Thân bài:

a. Lịch sử phát minh chiếc bút chì:

- Thời cổ La Mã, con người đã sử dụng thanh kim loại để viết trên giấy làm từ vỏ cây.

- Than chì graphite, chất liệu làm bút chì được lịch sử ghi nhận sử dụng từ năm 1564 tại Borrowdale, Anh.

- Bút chì đầu tiên được sản xuất tại Nürnberg, Đức, năm 1662.

b. Cấu tạo của bút chì:

- Lõi bút chì được làm bằng than chì

- Vỏ bút chì làm bằng gỗ hoặc giấy ép.

- Ngày nay, bút chì hiện đại còn có thêm loại bút chì bấm và bút chì nhiều mũi.

c. Cách sản xuất bút chì:

- Người ta trộn hỗn hợp than chí với đất sét mịn để tạo thành ruộc bút chì

- Các sợi ruột bút chì được nhúng qua dầu hoặc sáp rồi đổ vào vỏ bút chì đã cạo rãnh

- Sau đó, gắn nữa bút chì còn lại lên

- Xong cắt ra thành cây bút chì dài 15cm

d. Phân loại bút chì:

Phân loại theo màu:

- Bút chì màu

- Chút chì đen

- Bút chì than

Phân loại theo độ cứng:

- Bút chì cứng

- Bút chì trung bình

- Bút chì mềm

Phân loại theo công dụng

- Bút chì viết

- Bút chì kỹ thuật: bút chì kim

- Bút chì màu học sinh

- Bút chì màu nước dùng cho hội hoạ

- Bút chì màu dầu

- Bút chì trang điểm

3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bút chì

- Cây bút chì rất có ích cho học sinh

- Bút chì là một phát minh vĩ đại của nhân loại

Dàn ý tổng quát thuyết minh về chiếc bút chì  3

I. Mở bài: giới thiệu cây bút chì

Ông bà xưa thường nói, “ Nét chữ - nết người”, quả đúng là không sai. Khi nhìn vào nét chữ, chúng ta có thể đoán người này ốm hay mập, cao hay thấp. chúng ta phải công nhận là những gì người xưa nói hoàn toàn chính xác. Mà để có một nét chữ, thì chúng ta cần phải sử dụng bút để viết, cây bút tạo nên nét chữ của một con người.

II. Thân bài: thuyết minh về bút chì

1. Lịch sử phát minh chiếc bút chì:

- Thời cổ La Mã, con người đã sử dụng thanh kim loại để viết trên giấy làm từ vỏ cây.

- Than chì graphite, chất liệu làm bút chì được lịch sử ghi nhận sử dụng từ năm 1564 tại Borrowdale, Anh.

- Bút chì đầu tiên được sản xuất tại Nürnberg, Đức, năm 1662.

2. Cấu tạo của bút chì:

- Lõi bút chì được làm bằng than chì

- Vỏ bút chì làm bằng gỗ hoặc giấy ép.

- Ngày nay, bút chì hiện đại còn có thêm loại bút chì bấm và bút chì nhiều mũi.

3. Cách sản xuất bút chì:

- Người ta trộn hỗn hợp than chí với đất sét mịn để tạo thành ruộc bút chì

- Các sợi ruột bút chì được nhúng qua dầu hoặc sáp rồi đổ vào vỏ bút chì đã cạo rãnh

- Sau đó, gắn nữa bút chì còn lại lên

- Xong cắt ra thành cây bút chì dài 15cm

4. Phân loại bút chì:

a. Phân loại theo màu:

- Bút chì màu

- Chút chì đen

- Bút chì than

b. Phân loại theo độ cứng:

- Bút chì cứng

- Bút chì trung bình

- Bút chì mềm

c. Phân loại theo công dụng

- Bút chì viết

- Bút chì kỹ thuật: bút chì kim

- Bút chì màu học sinh

- Bút chì màu nước dùng cho hội hoạ

- Bút chì màu dầu

- Bút chì trang điểm

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bút chì

- Cây bút chì rất có ích cho học sinh

- Bút chì là một phát minh vĩ đại của nhân loại

Dàn ý thuyết minh về chiếc bút chì hay nhất  4

I. Mở bài: Nêu khái quát và giới thiệu về cây bút chì.

Tuổi thơ chúng ta ai cũng từng gắn bó với cây bút chì, đây là dụng cụ học tập thường được sử dụng để vẽ hoặc viết trên giấy.

II. Thân bài

Sự ra đời của cây bút chì

- Từ thời cổ đại con người đã biết dùng thanh kim loại viết trên giấy.

- Than chì graphite đã được dùng từ năm 1564 tại Anh.

- Cây bút chì đầu tiên ra đời tại Đức vào năm 1662.

Cấu tạo cây bút chì

Bút chì cấu tạo từ 2 bộ phận: thân bút và ruột chì.

- Thân bút thường làm bằng gỗ

- Thân bút có trang trí bên ngoài nhiều hoa văn.

- Ruột chì: từ than chì trộn với đất sét với chất phụ gia.

 Cách làm ra bút chì

-  Chọn gỗ từ các loại cây như tuyết tùng, gỗ thông. Sau khi cắt gọt gỗ theo kích cỡ riêng sẽ mang đi nung nhiệt độ cao giúp thân bút có sự cứng cáp.

- Ruột chì tạo ra từ than chì + đất sét + phụ gia mang đi nung 800 đến 1000 độ C, quét thêm dầu sẽ cho ra ruột chì bên trong.

Các loại bút chì

- Dựa theo công dụng

+ Bút chì viết

+  Bút chì màu học sinh

+ Bút chì trang điểm...

- Dựa theo độ cứng

+ Bút chì mềm

+ Bút chì cứng.

Bảo quản bút chì

- Bút chì sau khi sử dụng cất giữ ngăn nắp tránh rơi có thể gãy.

- Khi sử dụng không đè mạnh sẽ làm gãy ngòi bút.

III. Kết bài

- Bút chì là đồ dùng học tập quan trọng, gần gũi, hữu ích với học sinh, sinh viên.

- Đây là phát minh quan trọng của con người.

Dàn ý thuyết minh về chiếc bút chì  5

1. Mở bài

Giới thiệu chung về cây bút chì

2. Thân bài

a. Lịch sử ra đời bút chì:

- Vào năm 1564, loại than chì mang tên graophite được đưa vào sử dụng tại Anh

- Vào năm 1662, tại Đức, chiếc bút chì lần đầu tiên được sản xuất

- Vào năm 1795, bút chì hiện đại ra đời

b. Cấu tạo bút chì:

- Thứ nhất là phần lõi được làm bằng than chì

- Thứ hai là phần vỏ, chất liệu của phần vỏ là làm từ gỗ hoặc giấy ép

c. Phân loại bút chì:

- Phân theo thời gian ra đời

- Phân loại theo màu sắc

- Phân loại theo công dụng

d. Các hãng bút chì nổi tiếng trên thế giới:

- Bút chì Faber Castell

- Bút chì Tombow

- Bút chì Mont Marte

- Bút chì Uni

e. Ưu điểm:

- Giá thành rẻ

- Đa dạng mẫu mã

- Ít bị hỏng

f. Vai trò:

- Phục vụ học tập

- Phục vụ nghệ thuật, sáng tạo

3. Kết bài

Khẳng định lại giá trị của bút chì

Dàn ý thuyết minh về chiếc bút chì  6

I. MỞI BÀI

Giới thiệu dụng cụ học tập muốn thuyết minh (cây bút chì)

II. THÂN BÀI

Khái quát chung về bút chì:

• Bút chì được sản xuất lần đầu tiên tại Đức vào năm 1662.

• Hiện nay, bút chì trở thành dụng cụ học tập phổ biến.

Cấu tạo bút chì:

• Lõi bút: làm bằng than chì

• Vỏ bút: làm bằng gỗ, giấy ép hoặc nhựa.

Đặc điểm:

• Cho nét mực màu xám đen (màu của than) khi viết trên nền trắng.

• Có nhiều kích cỡ ngòi bút: 2b, 3b,… hoặc ngòi bấm.

• Nét rộng, hẹp tùy theo kích cỡ ngòi bút.

• Vỏ bút có thể có nhiều màu khác nhau hoặc in hoa văn, chữ viết.

• Nhiều loại kích thước, nhẹ, bền.

• Giá thành rẻ.

Phân loại:

• Bút chì truyền thống: loại thường dùng, có vỏ bằng gỗ hoặc giấy ép, ngòi bút không thể thay.

• Bút chì bấm: loại có vỏ bằng nhựa, có công tắc bấm, ngòi nhỏ có thể thay thế.

Công dụng bút chì:

• Dùng cho trẻ nhỏ bắt đầu luyện viết.

• Ghi chép chú thích thêm cho sách giáo khoa, vở bài tập, viết nháp.

• Sử dụng trong thi cử, bôi đen đáp án.

• Dùng phác họa tranh vẽ, bản thảo, đồ án.

Ý nghĩa bút chì:

• Là dụng cụ học tập quan trọng, không thể thiếu.

• Gắn bó với lứa tuổi học sinh từ rất sớm.

• Là dụng cụ quen thuộc, tiện dụng với giá thành rất hợp lý.

III. KẾT BÀI

Suy nghĩ, nhận định cá nhân về đối tượng thuyết minh- cây bút chì (hữu ích, quan trọng, cần thiết,…).