Bài tập cuối tuần Toán lớp 9 - Tuần 20

 Đề luyện cuối tuần Toán lớp 9

Tuần 20: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Góc ở tâm. Số đo cung.

Ảnh đính kèm

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

a) 5x-3y=-13x-5y=-7  c) -x+2y=33x+y=-1 

b) x+y3+23=34x-y6+x4=1  d) 2x+23y=13x+2y=-5 

Bài 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

a) 42x-2y=632x+2y=8  c) 2x-y=3x+2y=2 

b) 34x-7-4x-y=-1252x+3y-34x-y=58  d) x2-2y=342x+y3=-13

Bài 3: Giải hệ phương trình:

a) 49x+7y=-1-43x-2y=43  b) 4x+3y=135x-3y=-31 

c) -53x+1+72y-3=5713x+1-12y-3=27 d) 2x-3y4-x+y-15=2x-y-1x+y-13+4x-y-24=2x-y-36 

Bài 4: Chứng tỏ rằng khi m thay đổi, đường thẳng có phương trình 2m2+m+4x-m2-m-1y-5m2-4m-13=0 luôn luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5: Xác định m để hệ phương trình mx-2y=m2-m+6m+1x-2y=m2+7 có nghiệm (x; y) mà điểm (x; y) thuộc đường thẳng 2x – y + 3 = 0 

Bài 6: Cho đường tròn (O) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O). Biết AMB^=540. Hỏi các bán kính OA, OB tạo thành góc ở tâm bao nhiêu độ?

Bài 7: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ góc ở tâm AOC^=500. Vẽ dây CDAB và dây DE // AB.

a) Tính số đo của cung nhỏ BE.

b) Tính số đo của cung CBE, từ đó suy ra ba điểm C, O, E thẳng hàng.

Bài 8: Cho đường tròn (O; R), điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Nối MO cắt cung nhỏ AB tại N

a) Cho OM = 2R. Tính AON^  và số đo ANB^ 

b) Biết AMB^=360. Tính góc ở tâm hợp bởi hai bán kính OA, OB.

Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC tương ứng tại M và N.

a) Chứng minh các cung nhỏ BM và CN có số đo bằng nhau

b) Tính MON^, nếu BAC^=400 

Bài 10: Trên cung nhỏ  của đường tròn (O), cho hai điểm C, D sao cho cung AB^ được chia thành ba cung bằng nhau, tức là AC^=CD^=DB^. Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E và F.

a) Hãy so sánh các đoạn thẳng AE, EF và FB

 

b) Chứng minh rằng AB // CD