Ở người, có sự chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở NST số 13 và NST số 18. Tế bào giảm phân sinh giao tử sẽ có tối đa bao nhiêu loại giao tử đột biến khác nhau có thể có?
Quy ước cặp NST số 18 là A và a; cặp NST số 13 là B và b, chuyển đoạn giữa cặp 18 và 13:
Giả sử A chuyển đoạn với B tạo ra 2 NST mới là : AB và BA
Ở kì trước I của giảm phân NST có dạng: AABaa BBAbb
Ở kì giữa I của giảm phân NST có 2 khả năng
Trên: AAB BBA Hoặc AAB bb
Dưới: aa bb aa BBA
Ở kỳ cuối I sẽ có 4 khả năng: AABBBA, AABbb, aa bb; aa BBA
Ở kỳ cuối II sẽ có: : AABBBA →AB, ABA, ABB, ABBA,
AABbb → Ab, ABb
aa bb → ab
aa BBA → aB, aBA
Kết quả: Tạo ra 4 giao tử bình thường: AB; Ab; aB; ab
Và 5 giao tử đột biến: AB BA; AB B; AB b; ABA; aBA
Tương tự với các kiểu khác: A chuyển đoạn với b, a với B, a với b
→ Vậy số loại giao tử đột biến tối đa được tao ra là 5 loại
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào dưới đây là không chính xác?
Khi nói về đột biến cấu trúc NST ý không đúng là: có thể sử dụng để lập bản đồ gen
Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này
NST đột biến này bị lặp đoạn gen CD đây là đột biến lặp đoạn. Dạng đột biến này thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng
Sợi cơ bản đường kính nhỏ nhất là 11nm.
Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó?
→ Đây là dạng đột biến đảo đoạn BCD, dạng đột biến này có thể: Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
Phương án B sai, đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
Dạng đột biến cấu trúc thường làm giảm số lượng gen trên một NST là
Đột biến mất đoạn NST sẽ làm giảm số lượng gen trên một NST.
Đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số gen.
Lặp đoạn NST sẽ làm tăng số lượng gen trên một NST
Ở một loài thực vật có 2n= 10 có một thể đột biến, trong đó ở cặp nhiễm sắc thể số 1 có một cặp nhiễm sắc thể bị lặp đoạn, cặp nhiễm sắc thể số 3 có một nhiễm sắc thể bị đảo đoạn, cặp nhiễm sắc thể số 5 có một nhiễm sắc thể bị mất đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp nhiễm sắc thể phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử chỉ mang một nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ
Cặp nhiễm sắc thể số 1 có một cặp nhiễm sắc thể bị lặp đoạn, khi giảm phân sẽ tạo ra 1/2 giao tử đột biến: 1/2 giao tử bình thường
Cặp nhiễm sắc thể số 3 có một nhiễm sắc thể bị đảo đoạn, khi giảm phân sẽ tạo ra 1/2 giao tử đột biến: 1/2 giao tử bình thường
Cặp nhiễm sắc thể số 5 có một nhiễm sắc thể bị mất đoạn, khi giảm phân sẽ tạo ra 1/2 giao tử đột biến: 1/2 giao tử bình thường
Vậy nên, khi giảm phân nếu các cặp nhiễm sắc thể phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử chỉ mang một nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ là (1/2 x 1/2 x 1/2) x 3 = 0,375
Đáp án đúng là C
Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:
Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là ADN và prôtêin histôn.
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng?
A sai. Vì đảo đoạn mang tâm động có thể sẽ làm thay đổi hình dạng của NST đối với tâm động.
B sai. Vì chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
C đúng. Vì lặp đoạn xảy ra do trao đổi chéo không cân có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên 1 NST duy nhất.
D sai. Vì mất đoạn xảy ra ở cả động vật và thực vật.
Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?
Trước đột biến: ABCDEFG●HI
Sau đột biến: ADCBEFG●HI
→ dạng đột biến: đảo đoạn BCD, dạng đột biến này không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
Một loài thực vật có bộ NST 2n =26. Giả sử có một thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 2 và bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST ở cặp số 8. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về thể đột biến này?
A đúng, vì đây là đột biến cấu trúc NST.
B sai, mức độ biểu hiện của gen có thể tăng hoặc giảm.
C đúng, tỉ lệ giao tử bình thường = 0,5 × 0,5 =0,25.
D đúng, tỉ lệ giao tử mang NST số 2 đột biến là 0,5.
Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch là lặp đoạn.
=> Chọn D
Dạng đột biến nào sau đây xảy ra giữa hai NST không tương đồng?
Dạng đột biến xảy ra giữa hai NST không tương đồng là chuyển đoạn NST