Đề đọc hiểu số 8

Câu 61 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

MẸ

Con về thăm mẹ chiều mưa,

Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên.

Giọt mưa sợi thẳng, sợi xiên.

Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng trời.

Con đi đánh giặc một đời,

Mà không che nổi một nơi mẹ nằm.

(Tô Hoàn)

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

Câu 62 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

MẸ

Con về thăm mẹ chiều mưa,

Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên.

Giọt mưa sợi thẳng, sợi xiên.

Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng trời.

Con đi đánh giặc một đời,

Mà không che nổi một nơi mẹ nằm.

(Tô Hoàn)

Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả cuộc sống gian lao, vất vả, khó nhọc của người mẹ.

Câu 63 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

MẸ

Con về thăm mẹ chiều mưa,

Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên.

Giọt mưa sợi thẳng, sợi xiên.

Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng trời.

Con đi đánh giặc một đời,

Mà không che nổi một nơi mẹ nằm.

(Tô Hoàn)

Hai câu thơ cuối thể hiện nỗi niềm gì của người con?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nỗi niềm của người con được thể hiện ở hai câu cuối đó là:

- Tình yêu vô bờ bến của người con dành cho mẹ.

- Nỗi xót xa, day dứt, ân hận của người lính khi chưa chăm sóc tốt cho mẹ. Mẹ đã hi sinh quá nhiều cho con, cho đất nước.

Câu 64 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

MẸ

Con về thăm mẹ chiều mưa,

Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên.

Giọt mưa sợi thẳng, sợi xiên.

Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng trời.

Con đi đánh giặc một đời,

Mà không che nổi một nơi mẹ nằm.

(Tô Hoàn)

Thông điệp rút ra từ văn bản trên?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thông điệp rút ra từ văn bản trên:

- Sự mất mát, nỗi đau của người mẹ thời hậu chiến.

- Thái độ, lòng biết ơn đối với sự hi sinh cao cả của người mẹ.

- Cần đem lại hạnh phúc, ấm no cho người mẹ Việt Nam anh hùng khi đất nước độc lập.

Câu 65 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tôi cuốn sách mỏng. Tôi mở ra và nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc”. Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu.

    Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã trình bày và biện giải.

    Hãy tuân thủ Luật Giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp.

    Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại được đặt lên hàng đầu?

    Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền pháp luật của một đất nước. Luật Giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cố gắng và nỗ lực trong từng ngày.

    Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước; từ đó, có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào trong một đất nước văn minh.

    Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn của Lão Tử).

(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

Câu 66 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tôi cuốn sách mỏng. Tôi mở ra và nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc”. Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu.

    Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã trình bày và biện giải.

    Hãy tuân thủ Luật Giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp.

    Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại được đặt lên hàng đầu?

    Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền pháp luật của một đất nước. Luật Giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cố gắng và nỗ lực trong từng ngày.

    Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước; từ đó, có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào trong một đất nước văn minh.

    Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn của Lão Tử).

(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)

Theo đoạn trích, nội dung nào được đặt lên hàng đầu cuốn sách?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo đoạn trích, việc tuân thủ Luật Giao thông được đặt lên hàng đầu.

Câu 67 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tôi cuốn sách mỏng. Tôi mở ra và nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc”. Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu.

    Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã trình bày và biện giải.

    Hãy tuân thủ Luật Giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp.

    Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại được đặt lên hàng đầu?

    Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền pháp luật của một đất nước. Luật Giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cố gắng và nỗ lực trong từng ngày.

    Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước; từ đó, có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào trong một đất nước văn minh.

    Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn của Lão Tử).

(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)

Xác định phép tu từ cú pháp được sử dụng trong những câu văn sau: “Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Phép tu từ: Phép lặp cú pháp (lặp kết cấu ngữ pháp).

- Tác dụng: Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật Giao thông và bày tỏ niềm mong mỏi tha thiết vào ý thức chấp hành Luật Giao thông của người dân.

Câu 68 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tôi cuốn sách mỏng. Tôi mở ra và nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc”. Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu.

    Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã trình bày và biện giải.

    Hãy tuân thủ Luật Giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp.

    Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại được đặt lên hàng đầu?

    Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền pháp luật của một đất nước. Luật Giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cố gắng và nỗ lực trong từng ngày.

    Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước; từ đó, có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào trong một đất nước văn minh.

    Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn của Lão Tử).

(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)

Giải pháp để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giải pháp để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp:

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức của người dân.

- Tăng cường công tác điều hành, giám sát các hoạt động giao thông.

- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm luật giao thông.

Câu 69 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

ĐIỀU CÔ CHƯA NÓI

Trời đã không mưa cho tới buổi chiều nay

Các em đẹp bất ngờ buổi sáng ngày bế giảng 

Cái khoảnh khắc em cầm sen tạo dáng 

Thướt tha áo dài điệu múa ở đằng xa 

 

Sau sân trường này sẽ là những ngã ba 

Các em phải đi và tự mình chọn lựa 

Lắm chông gai và cũng nhiều lời hứa 

Cám dỗ em, em phải biết giữ mình 

 

Đời người tránh sao được những phút “chùng chình” 

Ai cũng có một “bến quê” để lãng quên rồi mơ ước 

Mong em bình tâm trước những điều mất được 

Và bền gan đi đến cuối hành trình

 

Trái tim em thao thức một mối tình 

Mối tình nói hay mối tình chưa ngỏ 

Những hạnh phúc ngọt ngào hay phút giây lầm lỡ 

Những nỗi nhớ không lời, những cảm xúc không tên 

 

Và giấc mơ theo điệu múa cháy lên 

Cô ở lại, cánh chim bay đi nhé 

Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ 

Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em 

(“Điều cô chưa nói”- Hà Thị Hạnh, Trích Văn học và Tuổi trẻ, số 5+ 6 năm 2014, tr 64 )

Bài thơ là lời của ai nói với ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bài thơ là lời của cô giáo nói với các em học sinh sắp ra trường.

Câu 70 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

ĐIỀU CÔ CHƯA NÓI

Trời đã không mưa cho tới buổi chiều nay

Các em đẹp bất ngờ buổi sáng ngày bế giảng 

Cái khoảnh khắc em cầm sen tạo dáng 

Thướt tha áo dài điệu múa ở đằng xa 

 

Sau sân trường này sẽ là những ngã ba 

Các em phải đi và tự mình chọn lựa 

Lắm chông gai và cũng nhiều lời hứa 

Cám dỗ em, em phải biết giữ mình 

 

Đời người tránh sao được những phút “chùng chình” 

Ai cũng có một “bến quê” để lãng quên rồi mơ ước 

Mong em bình tâm trước những điều mất được 

Và bền gan đi đến cuối hành trình

 

Trái tim em thao thức một mối tình 

Mối tình nói hay mối tình chưa ngỏ 

Những hạnh phúc ngọt ngào hay phút giây lầm lỡ 

Những nỗi nhớ không lời, những cảm xúc không tên 

 

Và giấc mơ theo điệu múa cháy lên 

Cô ở lại, cánh chim bay đi nhé 

Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ 

Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em 

(“Điều cô chưa nói”- Hà Thị Hạnh, Trích Văn học và Tuổi trẻ, số 5+ 6 năm 2014, tr 64 )

Vẻ đẹp của “em” trong ngày bế giảng hiện lên qua những hình ảnh nào?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vẻ đẹp của “em” trong ngày bế giảng hiện lên qua những hình ảnh: đẹp bất ngờ, cầm sen tạo dáng, thướt tha áo dài điệu múa.

Câu 71 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

ĐIỀU CÔ CHƯA NÓI

Trời đã không mưa cho tới buổi chiều nay

Các em đẹp bất ngờ buổi sáng ngày bế giảng 

Cái khoảnh khắc em cầm sen tạo dáng 

Thướt tha áo dài điệu múa ở đằng xa 

 

Sau sân trường này sẽ là những ngã ba 

Các em phải đi và tự mình chọn lựa 

Lắm chông gai và cũng nhiều lời hứa 

Cám dỗ em, em phải biết giữ mình 

 

Đời người tránh sao được những phút “chùng chình” 

Ai cũng có một “bến quê” để lãng quên rồi mơ ước 

Mong em bình tâm trước những điều mất được 

Và bền gan đi đến cuối hành trình

 

Trái tim em thao thức một mối tình 

Mối tình nói hay mối tình chưa ngỏ 

Những hạnh phúc ngọt ngào hay phút giây lầm lỡ 

Những nỗi nhớ không lời, những cảm xúc không tên 

 

Và giấc mơ theo điệu múa cháy lên 

Cô ở lại, cánh chim bay đi nhé 

Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ 

Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em 

(“Điều cô chưa nói”- Hà Thị Hạnh, Trích Văn học và Tuổi trẻ, số 5+ 6 năm 2014, tr 64 )

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Những hạnh phúc ngọt ngào hay phút giây lầm lỡ 

Những nỗi nhớ không lời, những cảm xúc không tên 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Biện pháp nghệ thuật: Điệp cú pháp “Những…”

- Tác dụng: Nhấn mạnh những cung bậc cảm xúc của “em” đã từng trải qua trong đời người học sinh.

Câu 72 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

ĐIỀU CÔ CHƯA NÓI

Trời đã không mưa cho tới buổi chiều nay

Các em đẹp bất ngờ buổi sáng ngày bế giảng 

Cái khoảnh khắc em cầm sen tạo dáng 

Thướt tha áo dài điệu múa ở đằng xa 

 

Sau sân trường này sẽ là những ngã ba 

Các em phải đi và tự mình chọn lựa 

Lắm chông gai và cũng nhiều lời hứa 

Cám dỗ em, em phải biết giữ mình 

 

Đời người tránh sao được những phút “chùng chình” 

Ai cũng có một “bến quê” để lãng quên rồi mơ ước 

Mong em bình tâm trước những điều mất được 

Và bền gan đi đến cuối hành trình

 

Trái tim em thao thức một mối tình 

Mối tình nói hay mối tình chưa ngỏ 

Những hạnh phúc ngọt ngào hay phút giây lầm lỡ 

Những nỗi nhớ không lời, những cảm xúc không tên 

 

Và giấc mơ theo điệu múa cháy lên 

Cô ở lại, cánh chim bay đi nhé 

Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ 

Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em 

(“Điều cô chưa nói”- Hà Thị Hạnh, Trích Văn học và Tuổi trẻ, số 5+ 6 năm 2014, tr 64 )

Hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?

Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ 

Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hai câu thơ là lời nhắn nhủ, động viên với các em học sinh: quên đi những vấp ngã, hãy lạc quan, tin tưởng vào con đường tương lai rộng mở phía trước.

Câu 73 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bị thương, nằm lại một mùa mưa
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ,
Gió từng hồi trên mái lá ùa qua.

Nhớ vườn cây che bóng kín sau nhà
Trái chín rụng suốt mùa thu lộp độp
Những dãy bưởi sai, những hàng khế ngọt,
Nhãn đầu mùa, chim đến bói lao xao…

Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung, ngọt lòng đến thế
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.

Ba con đầu đi chiến đấu nơi xa
Tình máu mủ mẹ dồn con hết cả,
Con nói mớ những núi rừng xa lạ
Tỉnh ra rồi, có mẹ, hoá thành quê!

(Mẹ - Bằng Việt)

Xác định hai phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm.

Câu 74 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bị thương, nằm lại một mùa mưa
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ,
Gió từng hồi trên mái lá ùa qua.

Nhớ vườn cây che bóng kín sau nhà
Trái chín rụng suốt mùa thu lộp độp
Những dãy bưởi sai, những hàng khế ngọt,
Nhãn đầu mùa, chim đến bói lao xao…

Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung, ngọt lòng đến thế
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.

Ba con đầu đi chiến đấu nơi xa
Tình máu mủ mẹ dồn con hết cả,
Con nói mớ những núi rừng xa lạ
Tỉnh ra rồi, có mẹ, hoá thành quê!

(Mẹ - Bằng Việt)

Nỗi nhớ được nhắc đến trong đoạn trích?

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Những nỗi nhớ được nhắc đến trong đoạn trích: dáng mẹ chăm sóc khi bị thương, những món ăn giản dị đời thường, vườn cây che bóng kín sau nhà,…

Câu 75 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bị thương, nằm lại một mùa mưa
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ,
Gió từng hồi trên mái lá ùa qua.

Nhớ vườn cây che bóng kín sau nhà
Trái chín rụng suốt mùa thu lộp độp
Những dãy bưởi sai, những hàng khế ngọt,
Nhãn đầu mùa, chim đến bói lao xao…

Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung, ngọt lòng đến thế
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.

Ba con đầu đi chiến đấu nơi xa
Tình máu mủ mẹ dồn con hết cả,
Con nói mớ những núi rừng xa lạ
Tỉnh ra rồi, có mẹ, hoá thành quê!

(Mẹ - Bằng Việt)

Vẻ đẹp của người mẹ thể hiện qua đoạn trích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh người mẹ mang vẻ đẹp lặng lẽ, âm thầm mà cao quý, giàu đức hi sinh. Đó cũng chính là vẻ đẹp của những người phụ nữ Việt Nam anh hùng trên đất nước nói chung.

Câu 76 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bị thương, nằm lại một mùa mưa
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ,
Gió từng hồi trên mái lá ùa qua.

Nhớ vườn cây che bóng kín sau nhà
Trái chín rụng suốt mùa thu lộp độp
Những dãy bưởi sai, những hàng khế ngọt,
Nhãn đầu mùa, chim đến bói lao xao…

Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung, ngọt lòng đến thế
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.

Ba con đầu đi chiến đấu nơi xa
Tình máu mủ mẹ dồn con hết cả,
Con nói mớ những núi rừng xa lạ
Tỉnh ra rồi, có mẹ, hoá thành quê!

(Mẹ - Bằng Việt)

Tình cảm tác giả dành cho mẹ được thể hiện qua văn bản trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tình cảm của tác giả đối với mẹ: trân trọng ghi nhớ suốt đời mình tình cảm quân dân sâu đậm và thiêng liêng người mẹ đã dành cho mình. Tác giả rất thương quý mẹ, luôn nhớ về mẹ và những kỉ niệm bên mẹ; xót thương và biết ơn những hi sinh mẹ đã dành cho đất nước, cho nhân dân.

Câu 77 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ngày xưa tựu trường chúng con bên nhau

thầy vẫn đọc lời văn năm cũ:

Hằng năm cứ vào cuối thu ...

 

Mười mấy năm xa trường chạm kiếp bể dâu

đôi lần trường xưa hiện lên như chớp lửa

đôi đứa trong chúng con đã thành ông này bà nọ

chỉ kỉ niệm là cứ trẻ hoài như màu mắt trẻ thơ   

 

Kỉ niệm cứ hóa thành chiếc lá sau mưa

cứ ẩm mát mặt sân trường cũ

riêng thầy hóa thành cây phượng già năm cũ

buổi con về tí tách trận mưa hoa ”

(Trương Vũ Thiên An - Chiếc lá, in trong tập thơ “Tạ”, NXB Hội Nhà Văn, 2018, trang 36)

Chỉ ra “lời văn năm cũ” mà thầy vẫn đọc trong ngày tựu trường ở đoạn thơ trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Lời văn năm cũ” mà thầy vẫn đọc trong ngày tựu trường ở đoạn thơ trên: Hằng năm cứ vào cuối thu ...

Câu 78 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ngày xưa tựu trường chúng con bên nhau

thầy vẫn đọc lời văn năm cũ:

Hằng năm cứ vào cuối thu ...

 

Mười mấy năm xa trường chạm kiếp bể dâu

đôi lần trường xưa hiện lên như chớp lửa

đôi đứa trong chúng con đã thành ông này bà nọ

chỉ kỉ niệm là cứ trẻ hoài như màu mắt trẻ thơ   

 

Kỉ niệm cứ hóa thành chiếc lá sau mưa

cứ ẩm mát mặt sân trường cũ

riêng thầy hóa thành cây phượng già năm cũ

buổi con về tí tách trận mưa hoa ”

(Trương Vũ Thiên An - Chiếc lá, in trong tập thơ “Tạ”, NXB Hội Nhà Văn, 2018, trang 36)

Trong văn bản trên, người thầy “hóa” thành hình ảnh nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

riêng thầy hóa thành cây phượng già năm cũ

buổi con về tí tách trận mưa hoa

Trong suy nghĩ của nhà thơ, người thầy “hóa thân” thành cây phượng già, bung nở muôn hoa ngày học sinh cũ về thăm. Như cây phượng già, người thầy năm cũ vẫn hiện hữu, gắn mình với mái trường, vững chãi và lặng lẽ dõi theo sự trưởng thành của bao lớp học trò; nao nức khi đám học trò cũ trở về.

Câu 79 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ngày xưa tựu trường chúng con bên nhau

thầy vẫn đọc lời văn năm cũ:

Hằng năm cứ vào cuối thu ...

 

Mười mấy năm xa trường chạm kiếp bể dâu

đôi lần trường xưa hiện lên như chớp lửa

đôi đứa trong chúng con đã thành ông này bà nọ

chỉ kỉ niệm là cứ trẻ hoài như màu mắt trẻ thơ   

 

Kỉ niệm cứ hóa thành chiếc lá sau mưa

cứ ẩm mát mặt sân trường cũ

riêng thầy hóa thành cây phượng già năm cũ

buổi con về tí tách trận mưa hoa ”

(Trương Vũ Thiên An - Chiếc lá, in trong tập thơ “Tạ”, NXB Hội Nhà Văn, 2018, trang 36)

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ thứ hai.

Chọn đáp án không phù hợp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biện pháp: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.

Câu 80 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ngày xưa tựu trường chúng con bên nhau

thầy vẫn đọc lời văn năm cũ:

Hằng năm cứ vào cuối thu ...

 

Mười mấy năm xa trường chạm kiếp bể dâu

đôi lần trường xưa hiện lên như chớp lửa

đôi đứa trong chúng con đã thành ông này bà nọ

chỉ kỉ niệm là cứ trẻ hoài như màu mắt trẻ thơ   

 

Kỉ niệm cứ hóa thành chiếc lá sau mưa

cứ ẩm mát mặt sân trường cũ

riêng thầy hóa thành cây phượng già năm cũ

buổi con về tí tách trận mưa hoa ”

(Trương Vũ Thiên An - Chiếc lá, in trong tập thơ “Tạ”, NXB Hội Nhà Văn, 2018, trang 36)

Tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tình cảm của tác giả đối trong đoạn trích:

- Nỗi nhớ về những kỉ niệm dưới mái trường, nỗi nhớ thầy, nhớ bạn bè.

- Biết ơn công ơn dạy dỗ của người thầy đã dìu dắt mình nên người.