Bài tập về hóa trị

Câu 21 Trắc nghiệm

Cho biết CTHH của X với H là H3X, của Y với O là YO.Chọn CTHH  nào đúng cho hợp chất X và Y:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi hóa trị của X, Y lần lượt là a, b

Ta có: \[\mathop {{H_3}}\limits^I \mathop X\limits^a  \Rightarrow I.3 = a.1 \Rightarrow a = III\]

\[\mathop Y\limits^b \mathop O\limits^{II}  \Rightarrow b.1 = II.1 \Rightarrow b = II\]

Gọi công thức của X và Y là  XxYy

Ta có: \[\mathop {{X_x}}\limits^{III} \mathop {{Y_y}}\limits^{II}  \Rightarrow x.III = y.II \Rightarrow \frac{x}{y} = \frac{{II}}{{III}} = \frac{2}{3} \Rightarrow {X_2}{Y_3}\]

Câu 22 Trắc nghiệm

Hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất FeCl2 là: (Biết Cl có hóa trị I)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất là x:\(\mathop {Fe}\limits^x \mathop {C{l_2}}\limits^I \)

Theo quy tắc hóa trị có: x×1= I×2 \( \Rightarrow {x \over I} = {2 \over 1}\) => chọn x = II thỏa mãn

Vậy hóa trị của Fe trong FeCl2 là 2

Câu 23 Trắc nghiệm

Công thức hóa học của nguyên tố nhôm Al (III) và gốc sunfat SO4 (II) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi công thức hóa học của hợp chất là: Alx(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(\begin{gathered}
III.x = II.y \hfill \\
\Rightarrow \frac{x}{y} = \frac{{II}}{{III}} \hfill \\
\end{gathered} \)

Chọn x = 2 ; y = 3

Vậy công thức của hợp chất là: Al2(SO4)3

Câu 24 Trắc nghiệm

Hợp chất được cấu tạo từ nitơ (N) hoá trị II và oxi (O) hoá trị II là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi công thức là: \(\mathop N\limits^{II} x\mathop O\limits^{II} y\)

Theo quy tắc hóa trị ta có: II× x = II× y

=> \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{{II}} = \dfrac{1}{1}\)

=> chọn x = 1 và y = 1 => công thức cấu tạo là NO

Câu 25 Trắc nghiệm

Hoá trị của Al trong các hợp chất AlCl3 (biết Cl có hoá trị I) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Gọi hoá trị của nhôm là a:  $\mathop {Al}\limits^a {\mathop {Cl}\limits^I _3}$ 

Theo quy tắc hóa trị => 1 . a = 3 . I   =>  a = III

Câu 26 Trắc nghiệm

Biết Ba có hóa trị II và gốc PO4 có hóa trị III. Vậy công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Ba và gốc PO4

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Công thức dạng: Bax(PO4)y

Ta có: \({\mathop {Ba}\limits^{II} _x}{\left( {\mathop {P{O_4}}\limits^{III} } \right)_y}\) 

Áp dụng quy tắc hóa trị:  II . x = III . y

=> rút ra tỉ lệ: $\dfrac{x}{y} = \dfrac{3}{2}$

=> lấy x = 3 và y = 2

Câu 27 Trắc nghiệm

Một oxit có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al trong hợp chất oxit này là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+) Phân tử khối của Al2Ox là: 2 . 27 + 16 . x = 102 => x = 3

=> công thức hóa học của hợp chất Al2O3 

+) Gọi hóa trị của Al trong hợp chất là a =>  ${{\mathop {Al}\limits^a }_2}{{\mathop O\limits^{II} } _3}$

Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III

Vậy hóa trị của Al trong hợp chất này là III

Câu 28 Trắc nghiệm

Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hợp chất của X với nhóm SO4 (II) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Công thức dạng: Xx(SO4)y

Ta có: ${{\mathop X\limits^{III}} _x}\mathop {{{\left( {S{O_4}} \right)}_y}}\limits^{II} $

Áp dụng quy tắc hóa trị:  III . x = II . y

=> rút ra tỉ lệ: $\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$ => lấy x = 2 và y = 3

Công thức hợp chất là: X2(SO4)3

Câu 29 Trắc nghiệm

Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong các công thức sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét đáp án A:  ${{\mathop S\limits^a} _2}{{\mathop O\limits^{II}} _2}$

Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 2 => a = II (loại vì đầu bài cho S hóa trị IV)

Xét đáp án B:  ${{\mathop S\limits^a} _2}{{\mathop O\limits^{II}} _3}$

Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 3 => a = III (loại)

Xét đáp án C:  $\mathop S\limits^a {{\mathop O\limits^{II}} _2}$

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 2 => a = IV (thỏa mãn)

Xét đáp án D:  $\mathop S\limits^a {{\mathop O\limits^{II}} _3}$

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 3 => a = VI (loại)

Câu 30 Trắc nghiệm

Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét các đáp án ta thấy P tạo hợp chất với O

Gọi công thức cần tìm là PxOy

P có hóa trị V trong hợp chất, còn O luôn có hóa trị II:  ${{\mathop P\limits^V} _x}{{\mathop O\limits^{II}} _y}$

Theo quy tắc hóa trị: V . x = II . y

=> tỉ lệ $\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{5}$ => chọn x = 2 và y = 5

=> công thức hợp chất là: P2O5

Câu 31 Trắc nghiệm

Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét các đáp án ta thấy N tạo hợp chất với O

Gọi công thức cần tìm là NxOy

N có hóa trị III trong hợp chất, còn O luôn có hóa trị II:  ${{\mathop N\limits^{III}} _x}{{\mathop O\limits^{II}} _y}$

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y

=> tỉ lệ  $\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$  => chọn x = 2 và y = 3

=> công thức hợp chất là: N2O3

Câu 32 Trắc nghiệm

Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi công thức cần tìm là CrxOy

Theo đầu bài: Cr hoá trị III và O hoá trị II, ta có: ${{\mathop {C{\text{r}}}\limits^{III}} _x}{{\mathop O\limits^{II}} _y}$

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y

=> tỉ lệ $\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$ => chọn x = 2 và y = 3

=> công thức hợp chất là: Cr2O3

Câu 33 Trắc nghiệm

Một oxit của crom là Cr2O3. Trong các hợp chất sau, crom có hóa trị tương ứng với oxit đã cho là (biết gốc SO4 có hóa trị II)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi hóa trị của Cr trong oxit ban đầu là a

Ta có: ${{\mathop {C{\text{r}}}\limits^a} _2}{{\mathop O\limits^{II}} _3}$ (O trong mọi hợp chất có hóa trị II)

Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III

=> hóa trị của Cr trong hợp chất cần tìm là III

Xét 4 đáp án ta thấy Cr tạo hợp chất với gốc SO4

Gọi công thức cần tìm là:  ${{\mathop {C{\text{r}}}\limits^{III}} _x}{(\mathop {S{O_4}}\limits^{II} )_y}$

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y

=> tỉ lệ  $\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$ => chọn x = 2 và y = 3

=> công thức cần tìm là: Cr2(SO4)3

Câu 34 Trắc nghiệm

Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi hóa trị của nguyên tố X là a

Ta có:  $\mathop X\limits^a {{\mathop {PO}\limits^{III}} _4}$

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = III . 1 => a = III

Gọi hóa trị của nguyên tố Y là b

Ta có:  ${{\mathop H\limits^I} _3}\mathop Y\limits^b $

Theo quy tắc hóa trị: I . 3 = b . 1 => b = III

Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy

Ta có:  ${{\mathop X\limits^{III}} _x}{{\mathop Y\limits^{III}} _y}$

Theo quy tắc hóa trị: III . x = III . y => $\dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$

=> chọn x = 1 và y = 1

=> công thức hợp chất cần tìm là XY

Câu 35 Trắc nghiệm

Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi hóa trị của nguyên tố X là a

Ta có:  ${{\mathop X\limits^a} _2}{{\mathop O\limits^{II}} _3}$

Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III

Gọi hóa trị của nguyên tố Y là b

Ta có:  $\mathop Y\limits^b {{\mathop H\limits^I} _2}$

Theo quy tắc hóa trị: b . 1 = I . 2 => b = II

Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy

Ta có:  ${{\mathop X\limits^{III}} _x}{{\mathop Y\limits^{II}} _y}$

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y => $\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

=> chọn x = 2 và y = 3

=> công thức hợp chất cần tìm là X2Y3

Câu 36 Trắc nghiệm

Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi hóa trị của nguyên tố X là a

Ta có: ${{\mathop X\limits^a} _2}{{\mathop S\limits^{III}} _3}$
Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III

Gọi hóa trị của nguyên tố Y là b

Ta có: $\mathop Y\limits^b {{\mathop H\limits^I} _3}$
Theo quy tắc hóa trị: b . 1 = I . 3 => b = III

Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy
Ta có: ${{\mathop X\limits^{III}} _x}{{\mathop Y\limits^{III}} _y}$
Theo quy tắc hóa trị: III . x = III . y => $\dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$

=> chọn x = 1 và y = 1

=> công thức hợp chất cần tìm là XY

Câu 37 Trắc nghiệm

Kim loại nào sau đây có cả hóa trị II và III trong hợp chất của nó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Fe có cả hóa trị II và III trong hợp chất, đây là kim loại có nhiều hóa trị.

Câu 38 Trắc nghiệm

Chọn các cụm từ thích hợp trong khung điền vào dấu….trong cách phát biếu dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hóa trị là con số biểu thị khả năng (1) liên kết của nguyên tử nguyên tố này với (2) nguyên tử nguyên tố khác. Hóa trị được xác định theo (3) hóa trị của hiđro được chọn làm đơn vị và (4) hóa trị của oxi là hai đơn vị.

Câu 39 Trắc nghiệm

CTHH của canxi (Ca) hóa trị II và nhóm photphat (PO4) hóa trị III là:

                 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đặt CTHH là Caa(PO4)b. Theo quy tắc hóa trị II. a= III.b

\(\frac{a}{b} = \frac{{III}}{{II}} = \frac{3}{2} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\b = 2\end{array} \right.\)

=> CTHH: Ca3(PO4)2