Đề thi tư duy định lượng - Đề số 3
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Kết quả:
0/50
Thời gian làm bài: 00:00:00
Dòng sản phẩm nào có tỷ lệ người dùng ở vị trí thứ hai là:
Số nghiệm của phương trình√x4−2x2+1=1−x là:
Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Biết khoảng cách từ điểm O đến các đường thẳng BC,CA,AB lần lượt là a,a√2,a√3. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC) là 2a√m11. Tìm m.
Đáp án:
Đáp án:
Tìm nghiệm của hệ phương trình: {x√2−y√3=1x√3+y√2=5.
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1;0),B(−2;4),C(−1;4),D(3;5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng (Δ):3x−y−5=0 sao cho hai tam giác MAB,MCD có diện tích bằng nhau.
Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(2;4), C(4;0).
Phương trình cot20x=1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng [−50π;0]?
Bạn An chơi trò chơi xếp các que diêm thành tháp theo qui tắc thể hiện như hình vẽ. Để xếp được tháp có 10 tầng thì bạn An cần đúng bao nhiêu que diêm?
Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 5; 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 3.
Đáp án:
Đáp án:
Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ra ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả. Xác suất để lấy ra được ít nhất một quả màu đen là:
Người ta dự định xây dựng một tòa tháp 11 tầng tại một ngôi chùa nọ theo cấu trúc: diện tích của mặt sàn tầng trên bằng một nửa diện tích mặt sàn tầng dưới, biết diện tích mặt đáy tháp là 15 m2. Yêu cầu là nền tháp lát gạch hoa kích thước 30x30 (cm). Số lượng gạch hoa cần mua để lát sàn tháp là
334 viên gạch
334 viên gạch
334 viên gạch
Cho hàm số y=√10x−x2. Giá trị của y′(2) bằng
Cho tứ diện đều SABC. Gọi I là trung điểm của AB,M là một điểm di động trên đoạn AI. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với SI,IC, biết AM=x. Thiết diện tạo bởi mp(P) và tứ diện SABC có chu vi là:
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a√3. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC′)?
Đáp án:
Đáp án:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2−2x+1x−2
Một xe ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 16 m/s thì người lái xe nhìn thấy một chướng ngại vật nên đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=−2t+16 trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 giây cuối cùng bằng:
Biết hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm trên [0;2],f(0)=√5,f(2)=√11. Tích phân I=2∫0f(x).f′(x)dx bằng:
Cho f(x) là một hàm số có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(1)=1 và 1∫0f(t)dt=13. Giá trị của tích phân I=π2∫0sin2x.f′(sinx)dx bằng:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=−x2+2x và y=0. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Oy là
Anh A mua 1 chiếc Laptop giá 23 triệu đồng theo hình thức trả góp, lãi suất mỗi tháng là 0,5%. Hỏi mỗi tháng anh A phải trả cho cửa hàng bao nhiêu tiền để sau 6 tháng anh trả hết nợ?
Tập hợp nghiệm của bất phương trình: 33x−2+127x≤23 là:
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4.9x−13.6x+9.4x=0.
Với tất cả giá trị nào của m thì hàm số y=mx4+(m−1)x2+1−2m chỉ có một cực trị
Đáp án:
m≤
hoặc m≥
Đáp án:
m≤
hoặc m≥
Giá trị lớn nhất của hàm số y=−x2+4x−1 là:
Đáp án:
Đáp án:
Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác ABC có AB=BC√5, AC=2BC√2, hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm O của cạnh AC. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 2. Mặt phẳng (SBC) hợp với mặt phẳng (ABC) một góc α thay đổi. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S.ABC bằng √ab, trong đó a,b∈N∗, a là số nguyên tố. Tổng a+b bằng:
Tìm các số thực x,y thỏa mãn đẳng thức 3x+y+5xi=2y−(x−y)i.
Cho số phức z thay đổi, luôn có |z|=2 . Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức w=(1−2i)¯z+3i là
Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z.ˉz=1 là đường tròn có bán kính là:
Đáp án:
Đáp án:
Cho các số phức z1=2,z2=−4i,z3=2−4i có điểm biểu diễn tương ứng trên mặt phẳng tọa độ Oxy là A, B, C. Diện tích tam giác ABC bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):mx+y−2z−2=0 và (Q):x−3y+mz+5=0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;0) và B(3;2;1). Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−4;−5) Tọa độ điểm A′ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxz) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:{x=2ty=tz=4 và d′:{x=t′y=3−t′z=0 . Phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng d và d′ là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;−3;5) và B(2;−5;1).Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng (d):x+13=y−5−2=z+913.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;2;−1) , B(2;0;1). Tìm tọa độ điểm M thuộc trong mặt phẳng (Oyz) sao cho :MA2+MB2 đạt giá trị bé nhất.
Trong không gian với hệ trục Oxyz, khoảng cách từ điểm M(−2;3;4) đến mặt phẳng (P):2x−2y+z+3=0 bằng:
Đáp án:
Đáp án:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x−2=y−11=z1 và mặt phẳng (P):2x−y+2z−2=0. Có bao nhiêu điểm M thuộc d sao cho M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P)?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểmA(1;1;1),B(−1;−1;0) và C(3;1;−1). Tìm tọa độ điểm M thuộc (Oxy) và cách đều các điểm A,B,C .
Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 17 chiếc. Trước khi hoàn thiện mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác đều có cạnh 14cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vữa tổng hợp vào xung quanh) mỗi cột là một khối trụ có đường kính đáy bằng30cm. Biết chiều cao của mỗi cột trước và sau khi hoàn thiện là 390cm. Tỉnh lượng vữa hỗn hợp cần dùng (tính theo đơn vị m3, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phầy). Ta có kết quả:
Cho hình chóp đều S.ABCD có diện tích đáy là 16cm2, diện tích một mặt bên là 8√3cm2. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y=x3−3mx2−m nghịch biến trên khoảng (0;1).
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình dưới đây:
Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x3−3x2) là:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=x2(x2−1). Điểm cực tiểu của hàm số y=f(x) là:
Đáp án: x=
Đáp án: x=
Cho đồ thị (C) của hàm số y=x3−6x2+9x−1 như hình vẽ. Hãy xác định số điểm cực trị của hàm số y=|x|3−6x2+9|x|−1.

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mặt bên hợp với đáy một góc 600. Thể tích khối chóp S.ABC là:
Cho hàm số y=2x−2x−2 có đồ thị là(C), Mlà điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại Mcắt hai đường tiệm cận của (C) tại hai điểm A, B thỏa mãn AB=2√5. Gọi S là tổng các hoành độ của tất cả các điểm Mthỏa mãn bài toán. Tìm giá trị của S.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của y sao cho tương ứng với mọi y luôn tồn tại không quá 63 số nguyên x thỏa mãn điều kiện log2020(x+y2)+log2021(y2+y+64)≥log4(x−y).
Đáp án:
Đáp án:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f(1−f(x))=2 là:

Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Trên đoạn [−1;2], hàm số y=x3+3x2+1 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm