Công thức tính diện tích một số hình
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một mảnh đất hình thang vuông có đáy bé là \(16m\), chiều cao là \(12m\). Người ta mở rộng mảnh đất hình thang về phía cạnh bên để có hình chữ nhật (xem hình vẽ bên dưới). Biết diện tích phần mở rộng (phần đã tô đậm) là \(72{m^2}\).
Vậy diện tích mảnh đất hình thang vuông ban đầu là
\({m^2}\).
Tính diện tích bông hoa được tô màu trong hình vẽ sau, biết hình vuông \(ABCD\) có độ dài cạnh là \(6cm\).
Cho hình vẽ dưới đây:
Biết rằng \(ABCD\) là hình chữ nhật có \(AB = 35cm;\,\,BC = 18cm;\,\,AM = CP = \dfrac{1}{5}AB;\,\,BN = DQ = \dfrac{1}{3}BC\).
Vậy diện tích hình bình hành \(MNPQ\) là
\(c{m^2}\).
Cho hình vẽ như bên dưới:
Biết hình chữ nhật \(ABCD\) có diện tích là \(1776c{m^2}\). Diện tích của hình tam giác \(MDC\) là:
Biết hình vuông \(ABCD\) có diện tích là \(2500d{m^2}\), độ dài cạnh \(AH\) bằng \(70\% \) độ dài đoạn \(AB\).
Vậy diện tích hình thang \(HBCD\) là
\(d{m^2}\).
Tính diện tích phần được tô màu trong hình sau, biết khoảng cách từ tâm \(A\) đến tâm \(B\) là \(1,5cm\):
Biết rằng diện tích tam giác \(ABC\) bằng \(\dfrac{4}{5}\) diện tích hình chữ nhật \(HKCB\) và \(BC = 40cm\), độ dài cạnh \(BH\) bằng \(87,5\% \) độ dài cạnh \(BC\).
Vậy chiều cao \(AM\) của tam giác \(ABC\) là
\(cm\).