Sóng điện từ

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

  •   

I. Điện từ trường

Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.

Sóng điện từ - ảnh 1

II. Sóng điện từ

- Định nghĩa:

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Sóng điện từ - ảnh 2
Sóng điện từ - ảnh 3

- Đặc điểm:

+ Sóng điện từsóng ngang, lan truyền được trong chân không và trong các môi trường vật chất. Tốc độ sóng điện từ phụ  thuộc vào môi trường truyền sóng; trong chân không, không khí là c = 3.108 m/s (tốc độ  lớn nhất con người có thể đạt được), trong các môi trường khác, tốc độ nhỏ hơn c

+ Véctơ cường độ điện trường E và véctơ cảm ứng từ B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. 3 véctơ E, Bv tại mọi điểm tạo với nhau thành một tam diện thuận.

+ Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.

+ Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng .

+ Sóng điện từ mang năng lượng. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.

III. Chu kì, tần số, bước sóng điện từ

- Bước sóng khi L, C thay đổi

Bước sóng sóng điện từ : λ=2πcLC  

Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ: λmin đến {\lambda _{{\rm{max}}}} = 2\pi c\sqrt {{L_{{\rm{max}}}}{C_{{\rm{max}}}}}

Sóng điện từ - ảnh 4

IV. Bài toán tụ xoay

- Tụ xoay:

C = \dfrac{{\varepsilon S}}{{4\pi k{\rm{d}}}}

Trong đó :

+ ε: hằng số điện môi

+ k = 9.109

+ d : khoảng cách

+ S : diện tích miền đối diện

Ứng với 0: Smin => Cmin

Ứng với 180: Smax => Cmax

{C_{min}} \le C \le {C_{max}}

Độ biến thiên với α=1: \Delta C = \dfrac{{{C_{{\rm{max}}}} - {C_{\min }}}}{{180}}

{C_\alpha } = {C_{\min }} + \alpha \Delta C = {C_{\min }} + \alpha (\dfrac{{{C_{{\rm{max}}}} - {C_{\min }}}}{{180}})