Con lắc đơn

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

  •   

I. Lý thuyết con lắc đơn

- Khái niệm: Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể, chiều dài l.

- Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn:

s=s0cos(ωt+φ) hay α=α0cos(ωt+φ) với s0=lα0

- Các đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn:

+ Tần số góc, chu kì, tần số:

ω=gl,T=2πlg,f=12πgl

- Hệ thức độc lập:

s20=s2+v2ω2 hay α20=α2+v2l2ω2 hoặc α20=α2+v2lg

II. Vận tốc – Lực của con lắc đơn

Con lắc đơn - ảnh 1

- Vận tốc vật ở li độ góc α bất kì:

vα=±2gl(cosαcosα0)

Đặc biệt:

+ Nếu α0100 thì có thể tính gần đúng: vα=±gl(α20α2)

+ Khi vật qua vị trí cân bằng:

vmax=2gl(1cosα0)

+ Khi α0100 thì vmax=α0gl=ωS0

- Lực căng dây ở li độ góc α bất kì:

T=mg(3cosα2cosα0)

+ Khi qua vị trí cân bằng:

α=0cosα=1Tmax=mg(32cosα0)

+ Khi đến vị trí biên: α=±α0cosα=cosα0Tmin=mgcosα0

III. Năng lượng của con lắc đơn

- Động năng: Wd=12mv2

- Thế năng: Wt=mgl(1cosα)

- Cơ năng:

W=Wd+Wt=mgl(1cosα0)