PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ TRƯỜNG THCS NẬM KHÁNH
Đề 1 |
ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán – Lớp 9 Năm học: 2012 – 2013 Thời gian 90 phút (không kể thời gian chép đề) |
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình: là:
A. x=2; y=2 B. x=2; y=1 C. x=2; y=3 D. x=2; y=4
Câu 2: Cho hình nón có bán kính đáy 5 cm và chiều cao bằng 12 cm Khi đó độ dài đường sinh của hình nón đó là:
A. 13 cm B. 17 cm C. 169 cm D. 60 cm
Câu 3: Nếu m+n =4 và m.n=1 thì m , n là nghiệm của phương trình.
Câu 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O bán kính R. Biết . Vậy số đo của góc C là?
Câu 5: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu sau: (1 điểm)
1. Phương trình có hai nghiệm là
2. là một phương trình bậc hai một ẩn số với mọi
3. Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
4.Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc nội tiếp
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (1đ) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
b)
Câu 2: (2đ) Cho phương trình: .
a ) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
b ) Tìm m để phương trình đã cho 2 nghiệm sao cho
Câu 3: (2đ) Cho mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 360 . Nếu tăng chiều rộng lên 2m và giam chiều dài đi 6m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính các kích thước mặt đất lúc đầu?
Câu 4: (1đ) Cho hàm số và
Với giá trị nào của k thì (P) và (d) tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ tiếp điểm.
Câu 5: (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC. Kẻ đường cao AH, trên tia HC lấy điểm D sao cho DH = HB. Từ C kẻ CE AD. Chứng minh:
a ) Tứ giác AHEC nội tiếp
b) suy ra CB là phân giác của góc ACE.
Đáp án:
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Mỗi ý đúng cho
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
Đáp án |
B |
A |
D |
C |
Câu 5: Điền Đ hoặc S vào chỗ trống:
1- Sai 2 - Đúng 3 - Đúng 4 - Sai
II/ Phần tự luận
Câu 1 (1đ):
Vì 3 + 6 – 9 = 0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là:
b/
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (7:4).
Câu 2 (2đ):
a/ Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì:
Vậy với -2<m<1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu
b/ Để phương trình có 2 nghiệm thì ta cần có
ta có Thay vào (1) ta được
Vậy với m = 0 và m=-1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn yêu cầu đầu bài.
Câu 3 (2đ):
Gọi chiều rộng của mãnh đất lúc đầu là x (m)
ĐK: x>0
Theo bài ra ta lập được phương trình
Vậy chiều rộng của mảnh đất là 10 và chiều dài của mảnh đất là
Câu 4 (1đ):
Để (P) và (d) tiếp xúc nhau thì phương trình x2 = kx - 4
Hay x2 - kx + 4 = 0 phải có nghiệm kép, tức là = 0
(-k)2 - 4.4 = 0
k2 - 16 = 0
k= 4
Với k=4 khi đó phương trình hoành độ giao điểm: x2 - 4x + 4 = 0
Khi đó tọa độ tiếp điểm là ( 2,4)
Với k=-4 khi đó phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 4x + 4 = 0
Khi đó tọa độ tiếp điểm là (-2,4).
Vậy với k= 4 hoặc k = -4 thì (P) và (d) tiếp xúc nhau tại điểm có tọa độ (2;4) và (-2;4).
Câu 5 (2đ):
Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận đúng được (0,25đ)
a/ Xét tứ giác AHEC ta có
Hai đỉnh liên tiếp H và E cùng nhì cạnh AC dưới 1 góc bằng nhau
Suy ra tứ giác AHEC nội tiếp
b/ Ta có: (Cùng phụ với góc B)
Mà (c.g.c)
Suy ra
Từ (1) và (2) suy ra (3)
Mà (4) (Vì cùng chắn cung HE)
Từ ( 3) và (4) suy ra
Suy ra CB là tia phân giác của góc ACE