ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II (CÓ ĐÁP ÁN)
Môn: Toán 9
Thời gian: 90 phút
Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện đối với a và b để biểu thức P có nghĩa rồi rút gọn biểu thức P
b) Khi a và b là 2 nghiệm của phương trình bậc hai – 3x + 1 =0. Không cần giải phương trình này, hãy chứng tỏ giá trị của P là một số nguyên dương
Bài 2: (1,5 điểm)
1) Tìm điểm cố định của đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = mx + 1 và Parabol (P): y = .
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A (3; 7).
b) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt C () và D (). Tính giá trị của T =
Bài 3: (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
b) – 4 = 0
Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại S. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh tứ giác SAOI nội tiếp
b) Vẽ dây cung AD vuông góc với SO tại H. AD cắt BC tại K. Chứng minh SD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Chứng minh SK.SI = SB.SC
d) Vẽ đường kính PQ đi qua điểm I (Q thuộc cung CD), SP cắt đường tròn (O) tại M. Chứng minh M, K, Q thẳng hàng.
Bài 5: (0,5 điểm) Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3. Chứng minh rằng:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) Điều kiện xác định:
b) a, b là 2 nghiệm của phương trình – 3x + 1 =0 nên theo hệ thức Vi-ét ta có:
Thay vào biểu thức
Vậy giá trị của P là một số nguyên dương
Bài 2:
a) y = (m – 1)x + 2m – 1
Gọi M (x0 ; y0) là điểm cố định mà đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1 đi qua với mọi m
= (m - 1) + 2m - 1 ⇔ ( + 2)m - ( + + 1)=0 (*)
Để đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1 luôn đi qua M () với mọi m thì phương trình (*) nghiệm đúng với mọi m
Vậy đường thẳng y = (m – 1)x + 2m – 1 luôn đi qua M (-2; 1)
b) Để đường thẳng (d): y = mx + 1 đi qua điểm A (3; 7), thì A ∈ d : 7 = m.3 + 1 m = 2.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: = mx + 1 - mx - 1 = 0
Xét Δ = - 4.2.(-1) = + 8 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt, do đó (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
Theo định lí Vi-et, ta có:
Theo bài ra:
Vậy
Bài 3:
( Điều kiện )
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (; -2)
b) – 4 = 0
Đặt = t (t ≥ 0), phương trình trở thành:
+ t - 4 = 0
Phương trình có dạng a + b + c = 3 + 1 – 4 = 0. Do đó, phương trình có hai nghiệm (thỏa mãn) và (loại).
Với
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1 và x = -1.
Bài 4:
a) Ta có: BC là dây cung, I là trung điểm của BC
OI ⊥ BC
Xét tứ giác SAOI có:
(Do SA là tiếp tuyến của (O))
(OI ⊥ BC)
Tứ giác SAOI là tứ giác nội tiếp.
b) Tam giác AOD cân tại O có OH là đường cao
OH cũng là trung trực của AD
SO là trung trực của AD
SA = SD ΔSAD cân tại S
Ta có:
Vậy SD là tiếp tuyến của (O)
c) Xét ΔSAB và ΔSCA có:
là góc chung
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AB)
( g – g)
(1)
ΔSAO vuông tại O có AH là đường cao
(2)
Xét ΔSKH và ΔSOI có:
là góc chung
( g – g)
(3)
Từ (1), (2) và (3) SK.SI = SB.SC
d) Ta có: (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét ΔSAM và ΔSPA có:
là góc chung
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AM)
( g – g)
Do đó ta có: .
Xét ΔSKM và ΔSPI có:
: góc chung
( c – g – c)
Ta có: PS ⊥ MQ ; MK ⊥ SP M;Q;K thẳng hàng.
Bài 5:
Áp dụng bất đẳng thức Co- si, ta được:
Mặt khác:
Vậy ta được điều phải chứng minh.