ĐỀ THI HỌC KÌ II – QUẬN BA ĐÌNH
Năm học: 2018 - 2019
Năm 2018 – 2019
Thời gian: 90 phút
Bài I. ( 2 điểm)
Cho biểu thức với .
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tìm x để .
3) Tìm x để .
Bài II. ( 2 điểm )
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 420km/h với vận tốc dự định. Khi đi được 120km thì ô tô tăng tốc thêm 15km/h và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc mới. Tính vận tốc ban đầu của ô tô, biết thời gian đi hết quãng đường AB là 6 giờ.
Bài III. (2 điểm)
1) Giải hệ phương trình
2) Cho phương trình .
a) Giải phương trình khi m=2.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho
Bài IV. (3,5 điểm)
Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyên MA, MB với đường tròn (O),A và B là các tiếp điểm. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng MB; C là giao điểm của AE và đường tròn (O), ( C khác A). H là giao điểm của AB và MO.
1) Chứng minh 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn
2) Chứng minh rằng
3) Chứng minh tứ giác HCEB là tứ giác nội tiếp
4) Gọi D là giao điểm của MC và đường tròn (O) (D khác C). Chứng minh là tam giác cân.
Bài V. (0,5 điểm) Tìm cặp số thỏa mãn và .
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài I.
1)
2)
vì
Vậy thì
3)
vì
Đặt Khi đó phương trình (*) trở thành:
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:
thỏa mãnThỏa mãn)
Với (không thỏa mãn điều kiện)
Với (thỏa mãn điều kiện)
Vây thì .
Bài II.
Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là x(km/h) điều kiện .
Sau khi tăng tốc, vận tốc của ô tô là: .
Thời gian đi với vận tốc ban đầu là:
Thời gian đi nốt quãng đường còn lại sau khi tăng tốc là:
Vì thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 6 giờ nên ta có phương trình:
(*)
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:
(thỏa điều kiện)
(không thỏa điều kiện)
Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là .
Bài III.
1) Điều kiện:
Đặt . Khi đó, ta có hệ phương trình:
Suy ra: (thỏa mãn)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: .
2) a) Khi m=2, ta có phương trình:
Ta có: nhẩm nghiệm ta được: .
b) Ta có : ( với mọi m).
Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khi: .
Ta lại có: (Trường hợp )
Nhẩm nghiệm, ta được: .
Thay vào ta được:
(thỏa mãn).
Vậy với thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Bài IV.
1)
Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên ta có:
Mà là hai góc đối nhau.
Tứ giác OAMB nội tiếp đường tròn hay 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
2)
Ta có: (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BC)
(góc nội tiếp chắn cung BC)
Xét và có:
là góc chung
Do đó:
3)
Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên ta có (Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau).
Và ta cũng có:
là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Mà H là giao điểm của AB và MO
tại
Xét vuông tại H có HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MB (Vì E là trung điểm của đoạn thẳng MB)
cân tại E
Mà vì
Suy ra:
Xét tứ giác HCEB có hai đỉnh H, C kề nhau cùng nhìn cạnh EB dưới các góc bằng nhau nên tứ giác HCEB là tứ giác nội tiếp.
4)
Ta có: câu 2vì E là trung điểm của đoạn thẳng MB
Xét và có:
là góc chung
Do đó:
Ta có: (Góc nội tiếp chắn cung AC)
Và (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AC)
Từ (1) và (2) suy ra
Mà hai góc này ở vị trí so le trong, suy ra hay
Vì nên (Hai góc so le trong) (3)
Ta có: ( góc nội tiếp chắn cung AB)
Và (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
Từ (3) và (4) suy ra
Vậy cân tại B.
Bài V.
Ta có:
Đặt và và
là hai nghiệm của phương trình: (Định lí Vi-ét đảo)
Ta có: (Trường hợp )
Nhẩm nghiệm của phương trình (*), ta được:
Với
Với
Vậy cặp số thỏa mãn yêu cầu bài toán: .