Đề thi học kì 2 Toán lớp 9 - Đề sưu tầm số 19

ĐỀ THI HỌC KÌ II - TRƯỜNG THCS & THPT LƯƠNG THẾ VINH

Môn thi: Toán 9

Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (2 điểm) Cho các biểu thức: P=x-2x-3+x+1x+3+x-4x-99-x;Q=x+53-x với x0;x9

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm x sao cho P = 3

c) Đặt M = P : Q. Tìm x để M<12.

Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) trong 1 giờ 12 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 30 phút và vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì được 712 bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu đầy bể?

Bài 3: (2 điểm)

1) Giải hệ phương trình:

42x-y-21x+y=1232x-y+7-x-yx+y=1

2) Cho hai hàm số: y = 2x – 1 và y=-12x+4

a) Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên

b) Gọi N, P lần lượt là giao điểm của hai đồ thị trên với trục Oy. Tính diện tích ΔMNP.

Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB và điểm M bất kì thuộc đường tròn (M ≠ A, B) . Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BM ở N. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt AN ở D.

a) Chứng minh: 4 điểm A, D, M , O cùng thuộc một đường tròn

b) Chứng minh: OD // BM và suy ra D là trung điểm của AN

c) Đường thẳng kẻ qua O và vuông góc với BM cắt tia DM ở E. Chứng minh: BE là tiếp tuyến của đường tròn (O ; R)

d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt đường thẳng BM tại I. Gọi giao điểm của AI và BD là J. Khi điểm M di động trên (O ; R) thì J chạy trên đường nào?

Bài 5: (0,5 điểm) Cho a > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của P=a2+4a+15+36a+81a2

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

a) P=x-2x-3+x+1x+3+x-4x-99-x với x0;x9

=(x-2)(x+3)(x-3)(x+3)+(x+1)(x-3)(x-3)(x+3)-x-4x-9(x-3)(x+3)
=x+x-6+x-2x-3-x+4x+9(x-3)(x+3)

=x+3x(x-3)(x+3)
=x(x+3)(x-3)(x+3)

=xx-3

b)  

P=3xx-3=3x=3x-9

2x=9x=92x=814

Vậy với x=814 thì P = 3

c) M=P:Q=xx-3:x+53-x=-xx+5

|M|<12-12<M<12-12<-xx+5<12
-xx+5>-12-xx+5<12-xx+5+12>0-xx+5-12<0
-2x+x+52(x+5)>0-2x-x-52(x+5)<0
-2x+x+5>0-2x-x-5<0(do x0 nên x+5>0)

(x-1)2+4>0-(x+1)2-4<0( luôn đúng)

Vậy với mọi x thỏa mãn điều kiện x ≥ 0;x ≠ 9 thì M<12.

Bài 2:

Đổi 1 giờ 12' = 65 (h)

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (h) x>65

Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là y (h) y>65

Trong 1h vòi thứ nhất chảy được 1x (bể nước)

Trong 1h vòi thứ hai chảy được 1y (bể nước)

Trong 1h cả hai vòi chảy được 1x+1y (bể nước)

Do cả 2 vòi chảy trong 1 giờ 12 phút thì đầy bể nên ta có phương trình: 1x+1y=56.

Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 30 phút và vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì được 712 bể nên ta có phương trình: 12x+1y=712.

Ta có hệ phương trình:

1x+1y=5612x+1y=71212x=141x+1y=561x=121x+1y=561x=121y=13(thỏa mãn điều kiện)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình trong 2 giờ thì đầy bể

Vòi thứ hai chảy một mình trong 3 giờ thì đầy bể.

Bài 3:

1) 42x-y-21x+y=1232x-y+7-x-yx+y=1

ĐKXĐ: 2x-y>0x+y02x-y>0x-y

Đặt: 12x-y=u1x+y=vu>0. Khi đó hệ phương trình trở thành:

4u-21v=123u+7v=24u-21v=129u+21v=613u=1329u+21v=6

u=129u+21v=6u=129.12+21v=6u=12v=114(thỏa  mãn điều kiện)

Khi đó: 12x-y=121x+y=1142x-y=2x+y=14

2x-y=4x+y=143x=18x+y=14x=6y=8 (Thỏa mãn)

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (6; 8)

2) Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình:

y=2x-1y=-12x+42x-y=112x+y=452x=52x - y = 1x=24-y=1x=2y=3

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là M (2; 3)

Gọi N là giao điểm của đường thẳng y = 2x – 1 với Oy  N (0; -1)

Gọi P là giao điểm của đường thẳng y=-12x+4 với Oy  P (0; 4)

Gọi E là hình chiếu vuông góc của M trên Oy

 EM ⊥ PN; EM = 2

Ta có PN=yP+yN=5

SΔPMN=12EM.PN=12.2.5=5 (đơn vị diện tích)

Bài 4:

a) Xét tứ giác ADMO có:

DMO^=90° (do M là tiếp tuyến của (O))

DAO^=90° (do AD là tiếp tuyến của (O))

DMO^+DAO^=90°+90°=180°

 Tứ giác ADMO là tứ giác nội tiếp.

b) Do D là giao điểm của 2 tiếp tuyến DM và DA nên OD là tia phân giác của AOM^

AOD^=12AOM^

Mặt khác ta có ABM^ là góc nội tiếp chắn cung AM

ABM^=12AOM^
AOD^=ABM^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

 OD // BM

Xét tam giác ABN có: OM// BM; O là trung điểm của AB

 D là trung điểm của AN

c) Ta có: ΔOBM cân tại O; OE ⊥ MB; OE là đường trung trực của MB

 EM = EB ΔMEB cân tại E EMB^=EBM^(1)

ΔOBM cân tại O => OMB^ = OBM^ (2)

Cộng (1) và (2) vế với vế, ta được:

EMB^+OMB^=EMB^+OBM^EMO^=EBO^EBO^=90°

 OB ⊥ BE

Vậy BE là tiếp tuyến của (O).

d) Lấy điểm E trên tia OA sao cho OE=OA3

Xét tam giác ABI có OI vừa là đường cao vừa là trung tuyến

Tam giác ABI cân tại I IA = IB; IBA^=IAB^

Ta có: IBA^=IAB^IBA^+INA^=90oNAI^+IAB^=NAB^=90o

NAI^=INA^ΔINA cân tại I  IA = IN

Tam giác NAB vuông tại A có: IA = IN = IB

 IA là trung tuyến của tam giác NAB

Xét ΔBNA có:

IA và BD là trung tuyến; IA ∩ BD = {J}

 J là trọng tâm của tam giác BNA

Xét tam giác AIO có: AJAI=AEA0=23JE//OI

 J nằm trên đường thẳng d vuông góc với AB và cách O một khoảng bằng R3.

Phần đảo: Lấy điểm J' bất kì thuộc đường thẳng d

Do d// OI (cùng vuông góc AB) nên ta có:

AJ'AI=AEAO

Mà AEAO=23AJ''AI=23

AI là trung tuyến của tam giác NAB

 J' là trọng tâm tam giác NAB

Vậy khi M di chuyển trên (O) thì J di chuyển trên đường thẳng d vuông góc với AB và cách O một khoảng là R3.

Bài 5:

Với a > 0, ta có:

P=a2+4a+15+36a+81a2=a2+4a+15+36aa2+81a2=a2+81a2+4a+36a+15

a>0 nên a2>0 81a2>0,4  a>0,36a>0

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho các cặp số a281a2; 4a36a, ta được:

+) a2+81a22·a2·81a2

a2+81a22·81

a2+81a218 (1)

+) 4a+36a2·4a·36a

4a+36a2·144

4a+36a24(2)

Từ (1) và (2), ta có:

a2+81a2+4a+36a18+24

a2+81a2+4a+36a42

a2+81a2+4a+36a+1542+15

a2+81a2+4a+36a+1557

P57

Dấu “=” xảy ra khi: a2=81a24a=36aa4=81a2=9a=3(tm)a=-3(ktm)

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 57 khi a = 3.