ĐỀ THI HỌC KÌ II – QUẬN BẮC TỪ LIÊM
Môn: Toán 9
Năm học: 2018 – 2019
Thời gian: 90 phút
Bài I. (2 điểm)
a) Tính giá trị của A khi x=9
b) Chứng minh rằng
c) Cho . Tìm giá trị của để
Bài II. (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai vòi nước chảy vào 1 bể không có nước sau 4 giờ thì bể đầy. Nếu chảy một mình thì vòi 1 chảy đầy bể nhanh hơn vòi 2 là 6 giờ. Hỏi nếu chảy một mình thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu?
Bài III. (2 điểm)
1) Giải hệ phương trình:
2) Cho parabol và đường thẳng .
a) Chứng minh rằng luôn cắt tại 2 điểm phân biệt với mọi giá trị của .
b) Tìm để cắt tại 2 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều kiện .
Bài IV. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn đường cao AH. Gọi và lần lượt là hình chiếu của điểm trên cạnh AB, AC
a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng . Từ đó chứng minh AM.AB = AN.AC.
c) Hai đường thẳng NM và BC cắt nhau tại Q. Chứng minh và .
d) Cho và Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BC và cung BC nhỏ.
Bài V. (0,5 điểm)
Cho x, y là các số dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài I.
a) Thay (TMĐK) vào ta có:
Vậy với thì .
b)
c)
Vì với mọi
với mọi
Mà với mọi x thuộc ĐKXĐ
(thỏa mãn)
Vậy khi .
Bài II.
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là (giờ)
Vì thời gian vòi 1 chảy đầy bể nhanh hơn vòi 2 là 6 giờ nên thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là (giờ)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được (bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được (bể)
Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được (bể)
Theo bài ra, cả 2 vòi chảy vào 1 bể không có nước sau 4 giờ thì bể đầy nên ta có phương trình:
So với điều kiện, thỏa mãn.
Vậy vòi 1 chảy 1 mình trong 6 giờ thì đầy bể.
Vòi 2 chảy 1 mình trong giờ thì đầy bể.
Bài III.
1) Giải hệ phương trình:
ĐKXĐ
Đặt khi đó hệ phương trình trở thành:
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (4; - 2).
2) Cho và đường thẳng
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của và :
Có: với mọi giá trị của
Phương trình hoành độ giao điểm của và luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của .
và luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt với mọi giá trị của .
b) Theo câu a, và luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ
Theo Vi-ét, ta có:
Theo bài ra ta có:
Thay (*) vào hệ thức (1), ta được(thỏa mãn điều kiện).
Vậy thì phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Bài IV.
a) Xét tứ giác AMHN có:
là hình chiếu của trên
là hình chiếu của trên
Mà và là hai góc đối nhau
Tứ giác AMHN nội tiếp.
b) +) Xét vuông tại là đường cao) có:
là hình chiếu của trên
(hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông) (1)
+) Xét vuông tại là đường cao) có:
là hình chiếu của trên
(hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông) (2)
Từ (1),(2) suy ra AM.AB = AN.AC (đpcm).
c) + ) Xét và có:
là góc chung
(hai góc tương ứng)
+) Ta có: (cùng phụ với )
(tứ giác AMHN nội tiếp)
+) Xét và có:
là góc chung
(các cạnh tương ứng tỉ lệ)
(đpcm).
d) Xét đường tròn (O) có: (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC )
Ta có:
+) Kẻ tại K (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
Xét cân tại có OK là đường cao
đồng thời là đường phân giác
+) Xét vuông tại
và
Ta có:
Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BC và cung BC nhỏ là:
.
Bài V.
Ta có
Đặt Ta có với mọi .
.
Khi đó
Do nên Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
Và với .
Từ đó suy ra
Vậy xảy ra khi và chỉ khi .