Bài tập: Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

Câu 1 Trắc nghiệm

Thành ô Quan Chưởng trước kia có tên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ô Quan Chưởng có tên trước đây là ô Thanh Hà, để tưởng nhớ và ghi nhận công lao của người chỉ huy tên Chưởng Cơ trong cuộc tấn công của Pháp năm 1873 nên người ta đã đổi tên thành Ô Quan Chưởng.

Câu 2 Trắc nghiệm

Việc đổi tên ô Thanh Hà thành ô Quan Chưởng có ý nghĩa như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ô Quan Chưởng có tên trước đây là ô Thanh Hà, để tưởng nhớ và ghi nhận công lao của người chỉ huy tên Chưởng Cơ trong cuộc tấn công của Pháp năm 1873 nên người ta đã đổi tên thành Ô Quan Chưởng.

Câu 3 Trắc nghiệm

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai diễn ra trong thời gian nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai giành thắng lợi vào ngày 19/05/1873.

Câu 4 Trắc nghiệm

Khi nào Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất vào năm 1873.

Câu 5 Trắc nghiệm

Năm 1874, triều đình Huế đã kí với Pháp bản Hiệp ước nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Năm 1874, triều đình Huế đã kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất.

Câu 6 Trắc nghiệm

Hiệp ước Giáp Tuất được triều đình Huế kí với Pháp khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Năm 1874, triều đình Huế đã kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất

Câu 7 Trắc nghiệm
Sáu tỉnh Nam Kì chính thức thuộc Pháp khi nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ năm 1874 khi triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuấn đã chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.

Câu 8 Trắc nghiệm
Ngày 19/11/1973 xảy ra sự kiện gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 19/11/1973, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu đầu hàng.

Câu 9 Trắc nghiệm
Ngày 19/11/1873 xảy ra sự kiện gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 19/11/1873, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu đầu hàng.

Câu 10 Trắc nghiệm
Ngày 19/11/1873 xảy ra sự kiện gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 19/11/1873, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu đầu hàng.

Câu 11 Trắc nghiệm

Ngày bao nhiêu quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ngày 20/11/1873, thực dân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.

Câu 12 Trắc nghiệm

Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Do tình hình kinh tế, chính trị bất ổn.

- Bắc Kì là 1 khu vực giàu tài nguyên.

- Chủ nghĩa tư bản Pháp trên đà phát triển cực thịnh.

=> Đáp ứng yêu cầu trên, thực dân Pháp muốn mở rộng tiến đánh Bắc Kì Bắc Kì. Đồng thời thâm nhập vào miền Tây Nam Trung Quốc.

Câu 13 Trắc nghiệm

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế và ác tầng lớp nhân dân Việt Nam có gì khác biệt?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết chống Pháp đến cùng.

Câu 14 Trắc nghiệm

Hiệp ước nào triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp chứng tỏ triều Nguyễn bắt đầu từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đã:

- Đánh dấu triều đình đã bước vào quá trình từng bước đầu hàng trước sự xâm lược của thực dân Pháp.

- Triều đinh sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đễn những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược Việt Nam.

Câu 15 Trắc nghiệm

Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) thể hiện:

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đễn những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược Việt Nam.

Câu 16 Trắc nghiệm

Đáp án nào đánh giá không đúng về việc triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đáp án A: triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) thể hiện tính bạc nhược, ích kỉ của triều Nguyễn, sau chiến thắng Cầu Giấy (21-12-1873) làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, quân Pháp hoang mang, lo sợ đòi giảng hòa thì triều đình Huế lại kí Hiệp ước này, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

Đáp án B: Đây cũng là đề cập đến vai trò quan trọng của chiến thắng Cầu Giấy lần 2, quân Pháp đang thua trận nhưng lại được triều Nguyễn chủ động xin giảng hòa và kí Hiệp ước có lợi cho Pháp.

- Đáp án C: Hiệp ước Giáp Tuất bao gồm những điều kiện có lợi cho Pháp, không giúp bảo toàn lực lượng của ta, bởi quân ta đang giành thắng lợi ở Cầu Giấy, đáng lẽ phải đấu tranh quyết liệt hơn để đánh đuổi Pháp ra khỏi đất nước ta.

- Đáp án D: hiệp ước Giáp Tuất có lợi cho Pháp, khi Pháp đang gặp khó khăn nội bộ thì việc triều đình Huế giảng hòa tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.

Câu 17 Trắc nghiệm

Thành ô Quan Chưởng trước kia có tên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ô Quan Chưởng có tên trước đây là ô Thanh Hà, để tưởng nhớ và ghi nhận công lao của người chỉ huy tên Chưởng Cơ trong cuộc tấn công của Pháp năm 1873 nên người ta đã đổi tên thành Ô Quan Chưởng.

Câu 18 Trắc nghiệm

Tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để chuẩn bị cho cuộc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873), thực dân Pháp ở Sài Gòn đã phái Đại úy Gác-ni-ê làm chỉ huy đưa quân ra Bắc

Câu 19 Trắc nghiệm

Ngày 20-11-1873, ở Bắc Kì đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sau khi đưa quân đội ra Hà Nội, ngày 19-11-1873, Gác-ni-e gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới… Không đợi trả lời, ngày 20-11-1873, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội.

Câu 20 Trắc nghiệm

Duyên cớ thực dân Pháp sử dụng để kéo quân ra Bắc Kì năm 1873 là gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sau khi giật dây Đuy-puy- một lái buôn Pháp hoạt động ở vùng biến Trung Quốc – Việt Nam gây rối ở Bắc Kì, lấy cớ triều Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy – puy”, thực dân Pháp ở Sài Gòn phái Đại úy Gác – ni – ê đưa quân ra Bắc