Cho các nhận định sau:
- Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra giới thứ nhất (1914 - 1918).
- Chiến thắng Xtalingrát của Liên Xô cuối năm 1942 - đầu năm 1943 đã tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các nước tư bản.
- Chiến tranh thế giới thứ hai mang tính chất phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến,
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Phân tích tính đúng - sai của các nhận định:
- Nhận định 1: “Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra là để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng từ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)”. Đây là nhận định chính xác. Vì mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Tuy nhiên, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, mâu thuẫn này vẫn chưa được giải quyết triệt để, mà còn ngày càng gay gắt
- Nhận định 2: “Chiến thắng Xtalingrát của Liên Xô cuối năm 1942 - đầu năm 1943 đã tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai”. Đây là nhận định chính xác, vì: với chiến thắng Xtalingrát, quân Đồng minh đã chuyển sang thế phản công, phe phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự.
- Nhận định 3: “Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các nước tư bản”. Đây là nhận định chính xác. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế và lực giữa các nước trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa đã có sự thay đổi:
+ Lực lượng phát xít ở Đức, Nhật Bản, Italia bị tiêu diệt.
+ Mĩ phát triển nhanh chóng, chiếm ưu thế tuyệt đối về nhiều mặt, nhờ vậy Mĩ vươn lên trở thành siêu cường kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới.
+ Các nước tư bản khác dù thắng hay bại đều bị kiệt quệ, thiệt hại nặng nề và phải dựa vào viện trợ của Mĩ để phục hồi.
- Nhận định 4: “Chiến tranh thế giới thứ hai mang tính chất phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến”. Đây là nhạn định không chính xác, vì:
+ Từ tháng 9/1939 - tháng 6/1941: Chiến tranh thế giới thứ hai mang tính chất của một chiến tranh để quốc, phi nghĩa (nhằm mục đích phân chia lại thị trường, thuộc địa,...).
+ Từ tháng 6/1941, tính chất của chiến tranh có sự thay đổi:
+ Tính chất phi nghĩa thuộc về các nước phát xít.
+ Tính chất chính nghĩa thuộc về các lực lượng chống phát xít.
Sự kiện nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) được coi là thời cơ cho cách mạng tháng Tám?
Sự kiện Nhật đầu hàng quân Đồng minh (15-8-1945), kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai cũng có tác động đến Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu kẻ thù duy nhất của Việt Nam đã ngã gục, tạo thời cơ khách quan thuận lợi - thời cơ “ngàn năm có một” cho Việt Nam tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít?
- Đáp án A loại vì đây chỉ là 1 trong các nguyên nhân thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước lớn chống lại phe phát xít.
- Đáp án B đúng vì hành động xâm lược của phe phát xít đã làm cho các nước lo ngại. Cụ thể là Anh, Pháp sau đó có Mĩ đã bắt tay với Liên Xô để cùng chống lại các nước phát xít.
- Đáp án C loại vì lúc này Anh chưa thất bại trên chiến trường (Anh có ưu thế về hải quân, không quân và có sự viện trợ của Mĩ nên kế hoạch đổ bộ lên nước Anh của quân Đức không thực hiện được).
- Đáp án D loại vì thực tế chiến trường cho thấy chỉ có một số nước lớn tham chiến.
Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là
Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945), Liên Xô là một trong ba lực lượng trụ cột (Liên Xô, Mỹ, Anh) là lực lượng tiên phong và giữ vai trò quan trọng:
- Liên Xô là lực lượng tiên phong: Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tranh nhưng không được Anh, Pháp chấp nhận. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.
- Liên Xô là một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quan trọng chống phát xít:
+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhưng đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.
+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô - Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.
+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 - 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hunggari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,... Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Ngày 9/5/1945, được gọi là ngày “Victoria Day”đây là ngày Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện, chấm dứt chiến tranh ở châu Âu.
Ngày 9/5/1945, được gọi là ngày “Victoria Day”đây là ngày Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện, chấm dứt chiến tranh ở châu Âu
Ngày 9/5/1945, được gọi là ngày “Victoria Day”đây là ngày Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện, chấm dứt chiến tranh ở châu Âu.
Quân đội phát xít bị đánh bại lần đầu tiên ở mặt trận Bắc Phi vào lúc nào?
Tháng 3 đến tháng 5 năm 1943, Quân đội phát xít bị đánh bại lần đầu tiên ở mặt trận Bắc Phi.
Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đông minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít?
Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là ba quốc gia đứng đầu khối Đồng minh chống phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai. Chính vì thế, khi chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, đây là ba quốc gia được hưởng nhiều quyền lợi nhất.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo cơ hội cho nước nào đứng lên giành độc lập?
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo cơ hội cho các nước thuộc địa đứng lên giành độc lập.
Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
- Các đáp án A. C, D: đều là nguyên nhân dẫn đến hình thành khối đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. (sgk 11 trang 97).
- Đáp án B: (sgk 11 trang 97): Xét về mặt thời gian, khối đồng minh chống phát xít được hình thành vào tháng 1-1942, trong khi đó chiến thắng Xtalingrat diễn ra sau (11/1942 đến 2/1943).
=> Chiến thắng Xtaligrat của nhân dân Liên Xô không phải nhân tố tác động đến sự hình thành của khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo cơ hội cho nước nào đứng lên giành độc lập?
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo cơ hội cho các nước thuộc địa đứng lên giành độc lập.
Cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi
Ở giai đoạn 1 của chiển tranh thế giới thứ hai, Đức giữ thế chủ động. Tuy nhiên, đến giai đoạn hai cục điện chiến tranh đã thay đổi. Tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh tận dụng ưu thế về trang thiết bị kĩ thuật và yếu tố bất ngờ. Sau đó, chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức bị phá sản. Sau đó, Đức chuyển sang đánh chiếm Xtalingrat - nút sống của Liên Xô. Tuy nhiên, Đức lại không thể chiếm được thành phố này. Trận Xtalingrat đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh, từ đây Liên Xô và phe Đồng minh đã chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
=> Cục diện chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi phát xít Đức mở cuộc tấn công chớp nhoáng vào lãnh thổ Liên Xô.
Ý nghĩa chủ yếu của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai là
Ở giai đoạn 1 của chiển tranh thế giới thứ hai, Đức giữ thế chủ động. Tuy nhiên, đến giai đoạn hai cục điện chiến tranh đã thay đổi. Tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh tận dụng ưu thế về trang thiết bị kĩ thuật và yếu tố bất ngờ. Sau đó, chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức bị phá sản. Sau đó, Đức chuyển sang đánh chiến Xtalingrat – nút sống của Liên Xô. Tuy nhiên, Đức lại không thể chiếm được thành phố này. Trận Xtalingrat đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh, từ đây Liên Xô và phe Đồng minh đã chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
=> Cục diện chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi phát xít Đức mở cuộc tấn công chớp nhoáng vào lãnh thổ Liên Xô.
=> Ý nghĩa chủ yếu của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô là tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là nguyên nhân trực tiếp khiến Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
“Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ”. Đây là nhận định
“Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ”. Đây là nhận định đúng, vì chính sách đối ngoại của họ đã tạo điều kiện cho phát xít hành động.
Trật tự hai cực Ianta được hình thành do tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
Khi nào Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện?
Ngày 15/08/1945, Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện.
Ngày 1-1-1942, khối Đồng mình chống phát xít được thành lập với sự tham gia của 26 quốc gia.