Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Đáp án A: tiêu biểu là sự ra đòi của các đảng của giai cấp tư sản đấu tranh đòi quyền tự do về kinh doanh, tự chủ về chính trị, sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
- Đáp án B: phong trào công nhân là đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc thế giới, không phải của Đông Nam Á.
- Đáp án C: giai cấp công nhân đấu tranh cho quyền lợi chính trị và có chính đảng cộng sản lãnh đạo.
- Đâp án D: khuynh hướng cách mạng vô sản với sự du nhập mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác Lê nin.
Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Đáp án A: mục tiêu đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc được đặt ra rõ ràng xuất phát từ mâu thuẫn chủ yếu nhất là mâu thuẫn dân tộc.
- Đáp án B: các phong trào chưa có sư liên kết thành một phong trào thống nhất trên cả nước, nổ lẻ tẻ.
- Đáp án C: Một số chính đảng tư sản như: đảng Thakin ở Miến Điện, Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, Đại hôi toàn Mã Lai, ….
- Đáp án D: các hình thức đấu tranh như: bãi công, mít tinh, biểu tình, ….
Nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đã thành lập được các chính đảng tư sản.
Sự kiện có tác động lớn nhất của tình hình thế giới đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Sự kiện có tác động lớn nhất của tình hình thế giới đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Giai cấp tư sản ở các nước Đông Nam Á đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “… chính là cơ sở dẫn đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất”.
Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chính là cơ sở dẫn đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp tư sản đấu tranh với mục tiêu đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị và đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản.
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu tồn tại ở các nước Đông Nam Á là... Chính vì thế, từ sau năm 1918, phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở hầu hết ở các nước Đông Nam Á.”
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu tồn tại ở các nước Đông Nam Á là mâu thuẫn dân tộc. Chính vì thế, từ sau năm 1918, phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở hầu hết ở các nước Đông Nam Á.
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu tồn tại ở các nước Đông Nam Á là... Chính vì thế, từ sau năm 1918, phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở hầu hết ở các nước Đông Nam Á.”
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu tồn tại ở các nước Đông Nam Á là mâu thuẫn dân tộc. Chính vì thế, từ sau năm 1918, phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở hầu hết ở các nước Đông Nam Á.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã có tác động vô cùng to lớn tới phong trào cách mạng trên thế giới. Đây chính là một trong những nhân tố thúc đẩy con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư bản.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, một số chính đảng của giai cấp tư sản được thành lập ở Đông Nam Á là Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a,phong trào Thakin ở Miến Điện, đại hội toàn Mã Lai,…
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, một số chính đảng của giai cấp tư sản được thành lập ở Đông Nam Á là Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a,phong trào Thakin ở Miến Điện, đại hội toàn Mã Lai,…
Trong năm 1930, những Đảng cộng sản nào đã lần lượt ra đời ở khu vực Đông Nam Á?
Từ thập niên 20, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam Á cũng bắt đầu trưởng thành. Một số Đảng cộng sản được thành lập, đầu tiên là Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a (5-1920), tiếp theo trong năm 1930, các đảng công sản ra đời ở Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin.
Mục tiêu đấu tranh chính của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á đề ra mục tiêu đấu tranh là đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
Đâu là một trong những chính đảng của giai cấp tư sản ở Đông Nam Á được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, một số chính đảng của giai cấp tư sản đã được thành lập ở khu vực Động Nam Á là Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai…
Phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản?
Dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nổi bật là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927) và phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh
Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở khu vực Đông Nam Á phát triển. Đây chính là cơ sở để dẫn tới sự phân hóa giai cấp và sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc của giai cấp tư sản có bước tiến rõ rệt. Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị cùng với sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản. Còn phong trào công nhân quốc tế là chỉ chung cho phong trào công nhân thế giới, không phải đặc điểm riêng của khu vực Đông Nam Á.
Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi đã có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng trên thế giới. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin từ lý luận trở thành hiện thực. Một con đường mới đã mở ra cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới - con đường cách mạng vô sản. Đây chính là một trong những nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất