Ai là người lãnh đạo nhân dân ta trong trận Cầu Giấy?
Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm là hai người đã lãnh đạo nhân dân ta chiến thắng trận Cầu Giấy.
Ngày 19/05/1883, chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
Ngày 19/05/1883, diễn ra sự kiện gì?
Ngày 19/05/1883, chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
Trong hai lần tấn công ra Bắc, Nguyễn Tri Phương là người lãnh đạo nhân dân ta trong lần đầu tiên. Tổng đốc Hoàng Diệu là người lãnh đạo nhân dân ta trong lần thứ hai.
Nguyên nhân khiến thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai chính là phát hiện ra nguồn than đá dồi dào.
Nguyên nhân khiến thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai chính là phát hiện ra nguồn than đá dồi dào.
Triều đình nhà Nguyễn đã có chiến thuật như nào khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai?
Triều đình nhà Nguyễn đã có chiến thuật phòng thủ khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
Trong lần thứ hai thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì, tổng đốc Hoàng Diệu là người lãnh đạo chống quân Pháp.
Thái độ nhân dân và sĩ phu yêu nước sau khi nhà Nguyễn kí các Hiệp ước là
Nhân dân Việt Nam ngay từ khi Pháp đặt chân đến xâm lược đã đấu tranh chống Pháp quyết liệt, bảo vệ độc lập dân tộc. Khi triều đình Huế kí với Pháp các bản Hiệp ước, nhân dân đã không hợp tác với triều đình, quyết tâm chống Pháp đến cùng -> kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng -> Làm chậm bước tiến xâm lược của thực dân Pháp.
Trong lần thứ hai thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì, tổng đốc Hoàng Diệu là người lãnh đạo chống quân Pháp
Điểm giống nhau trong hai lần đánh thành Hà Nội của thực dân Pháp là
- Trong lần tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (sgk trang 117): Sáng ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới, … Không đợi trả lời, ngày 20-11-1873, quân Pháp đã nổ súng đánh thành Hà Nội.
- Trong lần tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (sgk trang 119): Ngày 25-4-1882, sau khi được tăng thêm viện binh, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu quân đội triều đình hạ vũ khí, giao thành trong 3 giờ đồng hồ.
Rivie là tướng Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai.
Điểm khác biệt sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần II (1883) và lần I (1873) là gì?
Điểm khác biệt sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần II (1883) và lần I (1873) là Pháp càng củng cố dã tâm xâm lược Việt Nam.
Tại sao từ những năm 70 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam?
Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam do giai đoạn này Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân công ngày càng cấp thiết.
Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu đã có hành động như thế nào?
Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự nhưng vẫn không giữ được thành.
Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874), ngăn trở người Pháp đi lại buôn bán trên sông Hồng, cấm đạo, giết đạo …để lấy cớ kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai.
Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?
Tướng Pháp chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai là Rivie.
Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của
Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)
Trong hai lần Pháp tiến quân ra Bắc Kì lần 1 và lần 2, triều đình Huế vẫn thực hiện chiến thuật phòng thù, dựa vào thành để đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến. Chính vì thế, quân đội triều đình nhà Nguyễn đã nhà Nguyễn đã nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội.