Bài tập: Phong trào giành độc lập ở Ấn Độ (1918 – 1939)

Câu 1 Trắc nghiệm

Đảng Quốc Đại lại chủ trương chống thực dân Anh bằng phương thức đấu tranh hòa bình vì

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong quá trình lựa chọn con đường đấu tranh của một quốc gia không thể bỏ qua những hoàn cảnh, điều kiện của riêng mình. Khác với Trung Quốc và Việt Nam, nơi mà cuộc đấu tranh dân tộc được tiến hành trong điều kiện của một nước xã hội nủa thuộc địa và chủ nghĩa đế quốc bị chia rẽ, yếu hơn đế quốc Anh, Ấn Độ là một nước thuộc địa, chịu sự thống trị của một nước đế quốc hàng đầu lúc bấy giờ nên khó điều kiện dể tiến hành một cuộc đấu tranh trực diện bằng bạo lực.      

Hơn nữa, tương quan lực lượng trong xã hội Ấn Độ cũng khác với Trung Quốc và Việt Nam. Sự non yếu của vô sản Ấn Độ là một điều kiện để tư sản Ấn Đô đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo phong trào cách mạng. Tư sản Ấn Độ ra đời sớm và phát triển thành một giai cấp khá mạnh.

=> Gandi lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc, đồng thời giữ phong trào đấu tranh ở trong phạm vi bất bạo động nhằm tránh cắt dứt mối liên hệ với tư sản Anh.

Tư tưởng Phật giáo cũng ảnh hưởng nhất định đến tư tưởng bất bao động của Gandi những nguyên do quan trọng nhất vẫn là do Anh còn mạnh cả về kinh tế và quân sự nên nhân dân Ấn Độ không thể thực hiện cuộc đấu tranh bằng bạo lực đối diện trực diện với kẻ thù.

Câu 2 Trắc nghiệm

Khi nào Đảng Quốc đại phát động các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại phát động các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh.

Câu 3 Trắc nghiệm
Đảng Cộng sản Ấn Độ ra đời khi nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tháng 12-1925, Đảng Cộng sản Ấn Độ ra đời

Câu 4 Trắc nghiệm

Tại sao thực dân Anh tăng cường bóc lột Ấn Độ và ban hành nhưng đạo luật phản động?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để bù đắp thiệt hại chiến tranh, thực dân Anh tăng cường bóc lột Ấn Độ và ban hành nhưng đạo luật phản động.

Câu 5 Trắc nghiệm
Hình thức đấu tranh bất bạo động để chống lại chế độ cai trị hà khắc của nhân dân Ấn Độ được đề ra trong giai đoạn nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hình thức đấu tranh bất bạo động để chống lại chế độ cai trị hà khắc của nhân dân Ấn Độ được đề ra trong giai đoạn 1918-1929.

Câu 6 Trắc nghiệm

Sự kiện nào đã góp phần thúc đẩy làn sóng chống thực dân Anh ở Ấn Độ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ đã góp phần thúc đẩy làn sóng chống thực dân Anh ở Ấn Độ

Câu 7 Trắc nghiệm

Ai là người đứng đầu Đảng Quốc Đại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gan-đi là người đứng đầu Đảng Quốc Đại. Đây là chính đảng của giai cấp tư sản.

Câu 8 Trắc nghiệm

Ai là người đứng đầu Đảng Quốc Đại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gan-đi là người đứng đầu Đảng Quốc Đại. Đây là chính đảng của giai cấp tư sản.

Câu 9 Trắc nghiệm

Ai là người đứng đầu Đảng Quốc Đại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gan-đi là người đứng đầu Đảng Quốc Đại. Đây là chính đảng của giai cấp tư sản.

Câu 10 Trắc nghiệm

Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929 không chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh bằng hình thức nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Đảng Quốc Đại Ấn Độ chủ trương kêu gọi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực (biểu tình hòa bình, bãi công ở các nhà máy, bãi khóa ở các trường học, tẩy chay hàng hóa Anh, không nộp thuế,…)

- Khởi nghĩa vũ trang là sử dụng bạo lực => không phải hình thức đấu tranh Đảng Quốc Đại đưa ra (1918 – 1929).

Câu 11 Trắc nghiệm

Sau 20 năm đầu thành lập, Đảng Quốc đại (Ấn Độ) đã có sự phân hóa thành các phái nào dưới đây

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo và chính sách 2 mặt của thực dân Anh, Đảng Quốc đại đã hình thành phái “cực đoan” do Ti-lắc đứng đầu bên cạnh phái “ôn hòa” đã có từ trước.

Câu 12 Trắc nghiệm

Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 là Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản, đứng đầu là M. Ganđi, một vị lãnh tụ có uy tín lớn và có ảnh hưởng đối với nhân dân Ấn Độ.

Câu 13 Trắc nghiệm

Sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) có tác động như thế nào đến phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) đã góp phần thúc đẩy làn sóng chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ.

Câu 14 Trắc nghiệm

Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xuất phát từ đặc điểm lịch sử của Ấn Độ, Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực. Phong trào này được đông đảo các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng.

Câu 15 Trắc nghiệm

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính quyền thực dân ở Ấn Độ tăng cường bóc lột thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh và ban hành những đạo luật phản động để củng cố bộ máy thống trị

Câu 16 Trắc nghiệm

 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh khốn cùng. Toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh của thực dân Anh đề nặng lên vai các thuộc địa.  Chính quyền thực dân tăng cường bóc lột thuộc địa, ban hành những đạo luật phản đông nhằm củng cố bộ máy thống trị. Mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng.

=> Làn sóng đấu tranh của nhân dân chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.

Đáp án D: Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ nhân dân khiến cho cách mạng thiệt hại nặng không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929.

Câu 17 Trắc nghiệm

Nhân tố nào sau đây là yếu tố quyết định sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, ở Ấn Độ đã xuất hiện những nhóm cộng sản đầu tiên. Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân và phong trào công nhân, tháng 12-1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.

=> Sự trưởng thành của giai cấp công nhân và phong trào công nhân là yếu tố quyết định sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ.

Câu 18 Trắc nghiệm

Đâu không phải là biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ trong những năm 1918-1939?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939 bao gồm: biểu tình hòa bình, bãi khóa ở các trường học, tẩy chay hàng hóa của Anh, không nộp thuế, ….

=> Biểu tình có vũ trang tự vệ không phải biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ.

Câu 19 Trắc nghiệm

Đâu không phải là lý do khiến Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hòa bình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nguyên nhân M. Gandi và Đảng Quốc đại quyết định lựa chọn phương pháp bất bạo động, bất hợp tác để đấu tranh chống thực dân Anh là:

- Ấn Độ là thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh nên Anh phải tìm cách giữ được Ấn Độ bằng mọi giá. Từ sau cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859), thực dân Anh đã tăng cường sự kiểm soát của mình với Ấn Độ từ trung ương đến địa phương, nắm độc quyền sắt => người Ấn Độ có muốn sử dụng bạo lực cũng không có cơ hội

- Đặc điểm cơ bản của thực dân Anh là thực dân khai khẩn. Người Anh đầu tư rất nhiều tiền của vào Ấn Độ để xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, đường sắt…nên nếu đấu tranh vũ trang nổ ra thì người chịu thiệt hại nặng nhất vẫn là Anh. Vì vậy, chính quyền thực dân luôn cố gắng tìm cách thỏa hiệp để xoa dịu những mâu thuẫn => đây là cơ hội để Đảng Quốc đại có thể sử dụng phương pháp đấu tranh hòa bình

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như Hindu giáo, Phật giáo… Đặc điểm chung của các tôn giáo là đều khuyên con người ta hướng thiện, tránh sát sinh => ảnh hưởng đến tâm lý đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực của người Ấn.

=> Đáp án A: Lực lượng Anh lớn mạnh, tiềm lực kinh tế lớn trong khi đó các tầng lớp giai cấp Ấn Độ lại không đoàn kết không phải nguyên nhân khiến Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hòa bình.

Câu 20 Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (1919), trong phong trào cách mạng ở cả Trung Quốc và Ấn Độ đều có sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản với biểu hiện là sự ra đời của các Đảng Cộng sản.

- Đảng Cộng sản Trung Quốc: ra đời năm 1921.

- Đảng Cộng sản Ấn Độ: ra đời năm 1925.