Bài tập: Con đường dẫn đến chiến tranh

Câu 1 Trắc nghiệm

Từ sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét nguyên nhân sâu xa bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai là do mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt và sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau. Các nước đế quốc đã chọn giải pháp giải quyết mâu thuẫn là tiến hành chiến tranh. Tuy nhiên, kết cục cuối cùng dù là nước thắng (hay thua) đều phải hứng chịu hậu quả nặng nề.

=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vẫn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Câu 2 Trắc nghiệm

Liên Xô kí với Đức bản Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau trong bối cảnh nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Liên Xô kí với Đức bản Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau trong bối cảnh chủ nghĩa phát xít liên minh với nhau hình thành phe trục.

Câu 3 Trắc nghiệm

Lý do nào khiến Liên Xô kí Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau với Đức?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Lý do khiến Liên Xô kí Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau với Đức là tránh nguy cơ một cuộc chiến tranh nổ ra.

Câu 4 Trắc nghiệm
Hiệp định Xô-Đức không xâm phạm lẫn nhau được kí kết vào khi nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 23-08-1939, Hiệp định Xô-Đức không xâm phạm lẫn nhau được kí kết.

Câu 5 Trắc nghiệm
Ngày 23-08-1939, diễn ra sự kiện gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 23-08-1939, Hiệp định Xô-Đức không xâm phạm lẫn nhau được kí kết.

Câu 6 Trắc nghiệm
Trong bối cảnh nào, Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.

Câu 7 Trắc nghiệm

Nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “trẻ” (Anh, Pháp) và đế quốc “già” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) về vấn đề thuộc địa. Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra để giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, trật tự Vecxai - Oasinhtơn được thiết lập nhưng không giải quyết triệt để vấn đề thuộc địaMâu thuẫn này vẫn còn tồn tại giữa các nước đế quốc. Tiếp đó, một cuộc chiến tranh thế giới mới lại tiếp tục nổ ra đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

=> Nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là: hệ thống Vecxai - Oasinhton làm kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa dẫn đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.

Câu 8 Trắc nghiệm
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít liên minh với nhau được gọi là gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít liên minh với nhau được gọi là phe Trục Beclin-Roma-Tokyo.

Câu 9 Trắc nghiệm
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít liên minh với nhau được gọi là gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít liên minh với nhau được gọi là phe Trục Beclin-Roma-Tokyo.

Câu 10 Trắc nghiệm

Đâu mới là tên đúng của tên trục phát xít?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít liên minh với nhau được gọi là phe Trục Beclin-Roma-Tokyo

Câu 11 Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nguyên nhân làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản (Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa).

+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa.

+ Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp sự trung lập của Mĩ => chính quyền phát xít lợi dụng tình hình gây chiến tranh xâm lược.

=> Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

- Nguyên nhân trực tiếp: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

Câu 12 Trắc nghiệm

Nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) và Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đều có điểm giống nhau cơ bản là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “trẻ” (Anh, Pháp) và đế quốc “già” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) về vấn đè thuộc địa. Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra để giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, trật tự Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập nhưng không giải quyết triệt để vấn đề thuộc địa. Mâu thuẫn này vẫn còn tồn tại giữa các nước đế quốc. Tiếp đó, một cuộc chiến tranh thế giới mới lại tiếp tục nổ ta đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).

=> Nguyên nhân sâu xa chung của hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là do sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.

Câu 13 Trắc nghiệm

Điểm khác nhau về phe tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) so với Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Chiến tranh thế giới thứ nhất phe tham chiến là: Phe Liên minh (Đức, Áo- Hung, Italia) và phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

- Chiến tranh thế giới thứ hai phe tham chiến là: Mặt trận Đồng minh chống phát xít và phe phát xít (Đức, Nhật, Italia).

Câu 14 Trắc nghiệm

Điểm giống nhau về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

So sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) với Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), giống nhau về nguyên nhân như sau:

- Đều bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh.

Câu 15 Trắc nghiệm

Vì sao các nước Đức, Italia và Nhật đều chọn cách thoát khỏi khủng hoảng bằng chiến tranh chia lại thế giới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức, Italia, Nhật là những nước chịu những hậu quả nặng nề về người và của, những vấn đề đặt ra trước chiến tranh thế giới thứ nhất chưa được giải quyết. Năm 1929-1933 đã làm cho tình hình các nước them khó khan. Như vậy, các nước đều có chung hoàn cảnh đều không có hoặc ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu, thiếu vốn. Vì vậy, cả 3 nước chọn con đường thực hiện chiến tranh chia lại thế giới để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.

Câu 16 Trắc nghiệm
Hiệp định Muy nich được kí kết khi nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 29-09-1938, Hội nghị Muynich được kí kết.

Câu 17 Trắc nghiệm
Khi nào Hiệp ước Xô Đức không xâm phạm lẫn nhau được kí kết?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 23-08-1939, Hiệp ước Xô Đức không xâm phạm lẫn nhau được kí kết.

Câu 18 Trắc nghiệm

Vì sao nói kết quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, những vấn đề cốt lõi gây nên chiến tranh vẫn chưa được giải quyết triệt để, trật tự thế giới mới Vécxai – Oasinhton chứa đựng nhiều mâu thuẫn, đặc biệt trong vấn đề thị trường và thuộc địa. Đây là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến CTTGII.

Câu 19 Trắc nghiệm
Đạo luật trung lập được Mĩ đề ra khi nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tháng 8-1935, Đạo luật trung lập được Mĩ đề ra.

Câu 20 Trắc nghiệm
Tháng 8-1935, Mĩ đề ra cái gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tháng 8-1935, Đạo luật trung lập được Mĩ đề ra.