Phong trào Cần vương (1885 - 1896) và cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) có sự khác biệt về
Phong trào Cần vương (1885 - 1896) và cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) có sự khác biệt về mục tiêu hàng đầu. Trong đó:
- Phong trào Cần vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.
Ý nào dưới đây không phải là yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian dài?
Xét đáp án D:
- Chính thực dân Pháp là muốn châm dứt xung đột để tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Bắc Kì. Không có lí do nào Pháp muốn duy trì một cuộc khởi nghĩa chống lại chính chính sách bình định của mình như khởi nghĩa Yên Thế (mục tiêu khởi nghĩa Yên Thế: sgk 11 trang 133).
- Hơn thế, chính sách và hành động của Pháp là nhân tố khách quan đối với khởi nghĩa Yên Thế.
=> Chính vì thế, đáp án D không phải yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian dài.
Thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam đã để lại bài học gì?
- Đáp án A, D loại vì đấu tranh theo hình thức hòa bình hay vũ trang là xuất phát từ thực tiễn lịch sử. Ví dụ: trong những giai đoạn lịch sử nhất định, ta chỉ đấu tranh chính trị như giai đoạn 1936 - 1939, 1954 - 1959. Hay ta kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang như trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
- Đáp án B lựa chọn vì cần kết hợp và thực hiện giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp. Trong đó, đánh đổ đế quốc để giành độc lập và đánh đổ phong kiến để giành ruộng đất, giải phóng nhân dân.
- Đáp án C loại vì lực lượng cách mạng gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Bên cạnh đó lôi kéo hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885 - 1896) là
- Đáp án A, C loại vì ngoài phong trào Cần vương còn có phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân các dân tộc ở miền núi. Khởi nghĩa Yên Thế chỉ là 1 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào đấu tranh đấu tranh cuối thế kỉ XIX.
- Đáp án D vì thiếu phong trào Cần vương.
- Đáp án B lựa chọn vì đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885 - 1896) là diễn ra theo khuynh hướng phong kiến, diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
Điểm mới cũng là tiến bộ nhất trong phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
Điểm mới cũng là tiến bộ nhất trong phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là quan niệm về cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn.
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương chống Pháp là
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương chống Pháp.
Phong trào Cần vương cuối cùng bị thất bại vì lí do chủ yếu nào sau đây?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là do thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối chỉ huy thống nhất, phong trào diễn ra mạnh mẽ nhưng lại có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước. Chính vì thế, đây cũng là minh chứng cho sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cuối thế kỉ XIX.
Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ do những nguyên nhân sau:
- Thời gian kéo dài nhất 1885 - 1896.
- Địa bàn rộng lớn 4 tỉnh Bắc Trung kì.
- Lãnh tụ: Phan Đình Phùng là sĩ phu đại khoa, Cao Thắng là tướng trẻ có tài,...
- Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác,...
- Phương thức hoạt động và tác chiến linh hoạt, chế tạo được vũ khí theo mẫu của Pháp,...
- Cuộc khởi nghĩa huy động mức cao độ tiềm năng to lớn của nhân dân, lập nhiều chiến công gay cho địch tổn thất nặng nề,...
Trước khi trở thành lãnh tụ của khởi nghĩa, Phan Đình Phùng đã giữ chức vụ gì trong triều đình?
Trước khi trở thành lãnh tụ của khởi nghĩa, Phan Đình Phùng đã giữ chức vụ Tri huyện trong triều đình Nguyễn.
Chọn câu sai trong những nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương
- Các đáp án A, B, C: đều là nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào Cần vương.
- Đáp án D: do phong trào Cần vương là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến => Đây không phải nguyên nhân thất bại của phong trào này.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu đường lối đúng đắn và giai cấp lãnh đạo tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào. Đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này, yêu cầu đặt ta trong tình hình mới là cần có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo, sau này là giai cấp công nhân và con đường cách mạng vô sản.
Nguyên nhân sâu xa nào khiến phong trào Cần vương 1885-1896 thất bại?
- Đáp án A loại vì đây là nguyên nhân khách quan.
- Đáp án B loại vì phong trào có sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Đáp án D loại vì phong trào Cần vương có sự lãnh đạo thống nhất, giai đoạn đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, giai đoạn sau thì quy tụ thành các trung tâm kháng chiến không phải mang tính bột phát mà có sự chuẩn bị và tiếp nối đấu tranh.
- Đáp án C lựa chọn vì phong trào Cần vương 1885-1896 thất bại là do không có đường lối đấu tranh, giai cấp và tổ chức lãnh đạo đúng đắn, con đường phong kiến mang tính hạn chế lịch sử.
Sự thất bại của phong trào Cần vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là
Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX thất bại do nhiều nguyên nhân, bao gồm:
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, tự phát
- Thiếu sự lãnh đạo và đường lối cách mạng đúng đắn
- Phương tiện, vũ khí còn thô sơ, lạc hậu
- Hạn chế của ý thức hệ phong kiến, Khẩu hiệu Cần Vương - Giúp vua cứu nước, khôi phục lại vương triều phong kiến, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ lợi ích trước mắt của giai cấp phong kiến, về thực chất không đáp ứng được một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội và nguyện vọng của nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến và nguyện vọng vủa nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến, chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo và đường lối cách mạng đúng đắn. Phản ánh sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
=> Yêu cầu cấp thiết đôi với cuộc đấu tranh của giải phóng dân tộc của nhân dân ta là cần có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp.
Một trong những điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là
- Đáp án A, D: là đặc điểm của khởi nghĩa Hương Khê.
- Đáp án B:
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: dựa vào vùng lau sậy, đầm lầy ở Bãi Sậy (Hưng Yên) để tác chiến. Bãi Sậy là một vùng lau sậy râm rạp, là một trong những căn cứ kháng chiến tiêu biểu nhất ở Bắc kì cuối thế kỉ XIX. Vùng này được coi là bí hiểm bí hiếm với những câu chuyện “cò biết cắn”, “rắn hai đầu” => Thuận lợi cho nghĩa quân ẩn náu cũng như khi tiến hành tấn công giặc, đặc biệt khi chống giặc càn quét.
+ Khởi nghĩa Hương Khê: dựa vào vùng núi căn cứ chính của nghĩa quân. Hương Khê (Hà Tĩnh là vùng rừng núi hiểm trở, tựa lưng vào dãy Trường Sơn, có sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố chảy qua => Nghĩa quân có thể theo đường núi vào Quảng Bình, Quảng Trị và ra Nghệ An, Thanh Hóa hoặc đi đường sông xuống các vùng đồng bằng miền xuôi một cách dễ dàng và cơ động. Nghĩa quân có thể băng qua đất Lào và Xiêm khi cần thiết để mua vũ khí, súng đạn và lương thực. Nếu không thông thạo đường này sẽ lạc vào khu rừng lầy lội, có khi bùn sâu ngập tới bụng.
- Đáp án C: là đặc điểm của khởi nghĩa Bãi Sậy.
Chọn câu sai: Giai đoạn thứ nhất phong trào Cần vương có đặc điểm:
Phong trào Cần vương ở giai đoạn thứ nhất (5/1885 – 11/1888) là giai đoạn phong trào Cần vương có vua lãnh đạo (vua Hàm Nghi) hình thành 1 bộ chỉ huy kháng chiến trong toàn quốc. Dưới dụ chỉ đạo của triều đình lưu vong, các văn thân, sĩ phu và nhân dân khắp nơi nhiệt liệt hưởng ứng. Phong trào nhanh chóng lan sang các địa phương: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Trung Kì đến Khánh Hòa,… không có tỉnh nào không hưởng ứng phong trào Cần vương.
Điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế cuối thế kỷ XIX là gì?
Nội dung |
Phong trào Cần Vương |
Phong trào nông dân Yên Thế |
Lãnh đạo |
Văn thân sĩ phu yêu nước |
Nông dân |
Mục tiêu |
Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng. |
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là
Nội dung |
Phong trào Cần Vương |
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế |
Mục tiêu |
Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc. Khôi phục lại chế độ phong kiến |
Đánh Pháp để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng. |
Lãnh đạo |
Văn thân, sĩ phu |
Nông dân |
Ý nghĩa |
Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
Nội dung nào không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884:
- Đáp án A, C: triều đình nặng về phòng thủ (xây dựng đại đòn Chí Hòa) và lần lượt kí các Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp.
- Đáp án B: Nhân dân từ năm 1858 đến năm 1884 luôn kiên quyết đấu tranh chống Pháp, mặc dù từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình đã ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp.
- Đáp án D: Nhân dân từ sau năm 1862 đến năm 1884 đã kết hợp chống triều đình và chống phong kiến đầu hàng.
Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là
- Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là do nhân dân nơi đây muốn bảo vệ cuộc sống của mình trước chính sách xâm lược thực dân Pháp, do nông dân lãnh đạo và bùng nổ năm 1884, trước khi phong trào Cần vương bùng nổ.
=> Phong trào Cần vương là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.
Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiêu biểu có phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
- Trong phong trào Cần Vương:
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: tổ chức chống lại các cuộc càn quét của Pháp, không chủ động tấn công. Dù chiến đâu quyết liệt nhưng sau đó cũng rơi vào bị động, cô lập.
+ Khởi nghĩa Ba Đình: chủ yếu xây dưng căn cứ Ba Đình và mở các cuộc tập kích toán lính trên đường hành quân và chặn đánh các đoàn xe tải của địch. Khi Pháp tiến hành bao vây căn cứ (1887) nghĩa quân dần tan rã.
+ Khởi nghĩa Hương Khê: xây dựng đại bản doanh ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì, dù có điểm nổi bật là mở các cuộc tập kích nhưng đó cũng là khi Pháp mở các cuộc càn quét.
- Trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế: cũng là nhằm chống lại bước chân bình định của thực dân Pháp.Trước những cuộc tiến công càn quét mới của giặc nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế và tiếp tục xây dựng, củng cố hệ thống phòng thủ.
=> Như vậy, hạn chế chung của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX là nặng về phòng thủ, ít chỉ động tấn công.