Bài tập: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 – 1939)

Câu 1 Trắc nghiệm

Điểm khác biệt lớn giữa phong trào Ngữ Tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

1. Về cách mạng Tân Hợi

- Chỉ đánh đổ triều đình Mãn Thanh, các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Tuy không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.

- Không đụng chạm đến quyền lợi của các nước đế quốc xâm lược. Mục tiêu của Đồng minh hội là: “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày”.

2. Về phong trào Ngũ Tứ.

Tính chất chống đế quốc của phong trào Ngũ Tứ rất cao và triệt để.

- Mục tiêu là đấu tranh chống đế quốc và phong kiến chứ không chỉ chống phong kiến như Cách mạng Tân Hợi.

- Đây là phong trào mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.

Câu 2 Trắc nghiệm

Nét mới của phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) so với các phong trào và các cuộc đấu tranh trước đó là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phong trào Ngũ tứ là phong trào đầu tiên mở đầu cao trào chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc. Đây là điểm mới so với các phong trào trước đây, chủ yếu là chống phong kiến, tiêu biểu là cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ chế độ phong kiến nhưng không đụng chạm các nước đế quốc.

Câu 3 Trắc nghiệm

Bài học quan trọng nào Việt Nam có thể rút ra được từ sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là giai cấp nông dân. Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mang độc lập. Phong trào đã có sự liên kết giữa công nhân và nông dân là chủ chốt cùng với các tầng lớp khác trong xã hội.

=> Bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển của phong trào Ngũ tứ là cần xây dựng khối đoàn kết công nông vững chắc. Đến năm 1930 - 1931, trong phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cũng đã xây dựng được liên minh công – nông vững chắc, sau đó là tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào một mặt trận dân tộc thống nhất. Đó chính là nhân tố quan trọng đưa đến sự thắng lợi của cách mạng.

Câu 4 Trắc nghiệm
Khẩu hiệu “Trung Quốc của người Trung Quốc” được xuất hiện trong phong trào nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khẩu hiệu “Trung Quốc của người Trung Quốc” được xuất hiện trong phong trào Ngũ Tứ.

Câu 5 Trắc nghiệm

Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.

Câu 6 Trắc nghiệm

Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.

Câu 7 Trắc nghiệm

Phong trào Ngũ Tứ diễn ra khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 4-5-1919, phong trào Ngũ Tứ diễn ra nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc.

Câu 8 Trắc nghiệm

Phong trào Ngũ Tứ diễn ra khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ngày 4-5-1919, phong trào Ngũ Tứ diễn ra nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc.

Câu 9 Trắc nghiệm
Cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước làm dấy lên phong trào gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cuộc biểu tình của học sinh, sinh viên làm dấy lên trong phong trào Ngũ Tứ.

Câu 10 Trắc nghiệm
Cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước làm dấy lên phong trào gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cuộc biểu tình của học sinh, sinh viên làm dấy lên trong phong trào Ngũ Tứ.

Câu 11 Trắc nghiệm

Các nhóm cộng sản được thành lập ở Trung Quốc là cơ sở để

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các nhóm cộng sản được thành lập ở Trung Quốc là cơ sở để thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Câu 12 Trắc nghiệm

Khi nào cách mạng dân chủ kiểu cũ chuyển sang cách mạng kiểu mới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phong trào Ngũ Tứ đã đánh dấu cách mạng dân chủ kiểu cũ chuyển sang cách mạng kiểu mới.

Câu 13 Trắc nghiệm
Sự kiện nào được coi là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Trung Quốc?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời được coi là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Trung Quốc. 
Câu 14 Trắc nghiệm

Nhân dân Trung Quốc chính thức bị xiềng xích của chủ nghĩa đế quốc sau sự kiện nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nhân dân Trung Quốc chính thức bị xiềng xích của chủ nghĩa đế quốc sau sự kiện Hiệp ước Tân Sửu (1901) được kí kết. Trung Quốc chính thức trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 15 Trắc nghiệm

Vì sao các nước đế quốc lại nhanh chóng xâu xé được Trung Quốc?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh liên đã kí các bản hiệp ước bất bình đẳng với các nước thực dân. Thái độ thỏa hiệp của triều đình đã tạo điều kiện cho các nước đế quốc tiến vào xâu xé Trung Quốc.

Câu 16 Trắc nghiệm

Tháng 7-1921 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Với sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc đã thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ cách mạng.

Câu 17 Trắc nghiệm

Phong trào nào đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Với sự xuất hiện vai trò của giai cấp công nhân với tư cách là một lực lượng chính trị độc lập, phong trào Ngũ tứ đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

Câu 18 Trắc nghiệm

Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập (tháng 7/1921) dựa trên cơ sở nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phong trào Ngũ tứ đã đánh dấu một bước phát triển mới của giai cấp vô sản Trung Quốc khi lần đầu tiên học xuất hiện trên vũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng cách mạng độc lập. Sự trưởng thành này cùng với sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở đó, tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập

Câu 19 Trắc nghiệm

Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ mở đầu bằng sự kiện lịch sử nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn ngày 4-5-1919

Câu 20 Trắc nghiệm

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn tới bùng nổ phong trào Ngũ Tứ (1919) ở Trung Quốc?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã kí Hiệp ước Vécxai – Oasinhton, trong đó có điều khoản chuyển giao chủ quyền tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) từ tay Đức sang cho Nhật

=> Ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc, phong trào Ngũ Tứ bùng nổ