Đặc điểm của thực dân Pháp và cũng là điểm chung trong kế hoạch xâm lược của các nước thực dân, đế quốc khi tấn công xâm lược các nước khác là
Hầu hết các nước thực dân, đế quốc khi thực hiện cuộc tấn công xâm lược các nước khác đều sử dụng kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. Mục đích của kế hoạch này là nhanh chóng giành được chiến thắng, giảm thiểu thiệt hại cho đế quốc, thực dân. Nếu xâm lược lâu dài ắt sẽ có nhiều thiệt hại. Ví dụ như Pháp và Đức.
- Pháp tấn công Đà Nẵng (1858) sử dụng kết hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” hay sau này khi quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai (1946) cũng sử dụng kế hoạch này.
- Đức trong thế chiến thứ hai, tấn công Ba Lan, Liên Xô hay Pháp đều sử dụng kế hoạch này để nhanh chóng giành thắng lợi và giảm thiểu thiệt hại.
Đâu là nhân tố quan trọng bậc nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh xét từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn?
Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý - Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn là vai trò của giai cấp lãnh đạo. Nếu như thời Lý - Trần giai cấp lãnh đạo đề ra được một đường lối kháng chiến đúng đắn để chuẩn bị về nhân lực, vật lực, tập hợp tổ chức lực lượng kháng chiến, thì nhà Nguyễn lại không làm được điều này. Sự khác biệt đó đã dẫn đến sự khác biệt về kết quả giữa các cuộc kháng chiến.
=> Như vậy, vai trò của giai cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định sự thành bại của một cuộc chiến tranh.
Mục đích làm cách mạng là cứu nước và cứu dân là tư tưởng cứu nước của
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu: cứu nước cứu dân.
Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là cứu dân cứu nước.
=> Điểm chung trong mục đích cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là đều thống nhất trong tư tưởng dân nước và nước dân nghĩa là cứu nước và cứu dân.
Tổ chức, hoạt động của phong trào yêu nước, chống Pháp đầu thế kỉ XX là
Các tổ chức ở phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX đều theo lề lối phong kiến.
Các tổ chức của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đều biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai vần còn lỏng nẻo và kém bền vừng ví dụ như: Duy tân hội, Việt Nam Quang phục hội, …
Đề thi THPTQG-2021-mã đề 304
Thực tiễn quá trình xây dựng các mặt trận dân tộc thống nhất trong tiến trình cách mạng Việt Nam (1930-1975) cho thấy
Thực tiễn quá trình xây dựng các mặt trận dân tộc thống nhất trong tiến trình cách mạng Việt Nam (1930-1975) cho thấy mặt trận là một tổ chức liên hiệp luôn có sự thống nhất trong đa dạng.