Bài tập: Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)

Câu 1 Trắc nghiệm

Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam (1965 - 1968), Mĩ sử dụng chiến lược quân sự mới nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam (1965 - 1968), Mĩ sử dụng chiến lược quân sự mới là mở các cuộc hành quân Tìm diệt , cố giành lại thế chủ động trên chiến trường.

Câu 2 Trắc nghiệm

Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân nằm 1968 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vì

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân nằm 1968 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vì đã buộc Mĩ phải chuyển cuộc kháng chiến sang giai đoạn “vừa đánh - vừa đàm”.

Câu 3 Trắc nghiệm

Thắng lợi nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Paris?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Câu 4 Trắc nghiệm

So với các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” thay đổi như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

So với các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã mở rộng chiến tranh ra chiến trường Đông Dương.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968 của quân dân Việt Nam mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vì đã mở đầu cho

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mĩ đã leo lên nấc thang cao nhất vào giai Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968 của quân dân Việt Nam mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vì đã mở đầu cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

Câu 6 Trắc nghiệm

Nội dung nào không phải là biện pháp của Mỹ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Các đáp án A, B, D: đều là biện pháp của Mĩ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).

- Đáp án C: là âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).

Câu 7 Trắc nghiệm

 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở Việt Nam?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ cuối năm 1960, đối phó với phong trào đồng khởi của nhân dân và chuyển thế chiến lược của cách mạng miền Nam, Mỹ đã chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, dùng quân đội Sài Gòn làm xương sống cho chiến tranh thực dân mới ở miền Nam. Đồng thời, thực hiện hoạt động phá hoại miền Bắc. Từ đầu năm 1965, Mỹ đưa quân vào miền Nam và chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Thực tế cho thấy, việc leo thang bằng cách tăng quân và vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại, tác chiến theo cách thức của đội quân nhà nghề, đến năm 1967 Mỹ vẫn còn khả năng leo thang cao nữa. Đến khi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đồng loạt diễn ra khắp miền Nam khiến nước Mỹ bàng hoàng, quân Mỹ và quân Sài Gòn ở miền Nam hoảng loạn, chính giới Mỹ bị tác động mạnh mẽ, nhân dân Mỹ bị mất niềm tin sâu sắc. Hàng loạt hoạt động xuống thang chiến tranh của Mỹ bắt đầu. Cuộc tấn công Tết Mậu Thân 1968. Việt Nam đạt được mục đích kéo Mỹ xuống thang chiến tranh (lần đầu tiên trong lịch sử chiến tranh của Mỹ). Tổng tấn công Mậu Thân 1968 còn có ý nghĩa làm ngã ngũ thắng - bại trong cuộc chiến tranh này.

Câu 8 Trắc nghiệm

Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 9 Trắc nghiệm
Phong trào “Ba sẵn sàng” là phong trào của lực lượng nào?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phong trào Ba sẵn sàng là phong trào của lực lượng thanh niên miền Bắc.

Câu 10 Trắc nghiệm

Phong trào Năm xung phong của thanh niên miền nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phong trào Năm xung phong là phong trào của lực lượng thanh niên miền Nam.

Câu 11 Trắc nghiệm
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pari?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 đã buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán Pari, buộc Mĩ phải chấp nhận xuống thang chiến tranh, mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Câu 12 Trắc nghiệm
Chiến thắng nào chứng minh ta hoàn toàn có thể đánh thắng được chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chiến thắng Vạn Tường chứng minh ta hoàn toàn có thể đánh thắng được chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ.

Câu 13 Trắc nghiệm

Bản chất của chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ là hình thức gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bản chất của chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

Câu 14 Trắc nghiệm

Điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng và chiến thắng Vạn Tường đều là hai thắng lợi quân sự quan trọng, mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

- Hai chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ, là tiền đề quan trọng cho những chiến thắng tiếp theo. Trong đó:

+ Chiến thắng Ấp Bắc đã bước đầu làm thất bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mĩ. Sau chiến thắng này, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam phát triển và từng bước làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

+ Còn chiến thắng Vạn Tường được coi như “Ấp Bắc” thứ hai đối với quân Mĩ, mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. Chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).

Câu 15 Trắc nghiệm

Chiến thắng nào mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào Tìm Mĩ mà đánh, lung Ngụy mà diệt.

Câu 16 Trắc nghiệm

Điểm mới trong phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) so với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Về phong trào đấu tranh ở các đô thị:

- Giai đoạn 1961 - 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị  của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.

- Giai đoạn 1965 - 1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

Câu 17 Trắc nghiệm
Điểm khác biệt về lực lượng của chiến lược chiến tranh cục bộ so với các chiến lược chiến tranh khác?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điểm khác biệt về lực lượng của chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mĩ chính là sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu, thay thế quân đội Sài Gòn tiêu diệt cách mạng miền Nam.

Câu 18 Trắc nghiệm
Với mục tiêu đánh bại quân chủ lực của Quân giải phóng trong giai đoạn 1965-1966, hướng tấn công chủ yếu của Mĩ là gì?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Với mục tiêu đánh bại quân chủ lực của Quân giải phóng trong giai đoạn 1965-1966, hướng tấn công chủ yếu của Mĩ là Đông Nam Bộ và Liên khu V.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược chiến tranh nào của Mỹ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trận Vạn Tường – nằm trong chiến dịch Operation Starlite (Cuộc hành quân Ánh sáng sao) là chiến dịch “tìm” và “diệt” của quân đội Mỹ trong chiến tranh Việt Nam vào năm 1965. Cuộc hành quân Ánh sáng sao bắt đầu ngày 17 tháng 8 năm 1965 và kết thúc ngày 24 tháng 8 năm 1965 với trận đánh chính diễn ra ngày 18 tháng 8 tại làng Vạn Tường nên được gọi là trận Vạn Tường.

=> Cuộc hành quân “ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ.

Câu 20 Trắc nghiệm

Norman Morrison - một công dân Mĩ đã làm hành động gì để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ngày 2-11-1965, để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam, Norman Morrison - một công dân Mĩ đã tự thiêu trước cửa Lầu Năm Góc - trụ sở bộ Quốc phòng Mĩ.