Lượng than đá tiêu thụ là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là \({27.10^6}J/kg\)
+ Ta có: \(H = \frac{A}{Q}\)
=> Nhiệt lượng tỏa ra của than đá là: \(Q = \frac{A}{H} = \frac{{64,{{8.10}^6}}}{{0,1}} = 64,{8.10^7}J\)
+ Mặt khác, ta có: \(Q = mq\)
=> Khối lượng than đá tiêu thụ là: \({m_{than}} = \frac{Q}{q} = \frac{{64,{{8.10}^7}}}{{{{27.10}^6}}} = 24kg\)
Công suất có ích của máy?
+ Khối lượng nước được bơm lên là: \(m = D.V = 1000.720 = 720000kg\)
+ Trọng lượng của lượng nước được bơm lên đó là: \(P = 10m = 10.720000 = 7,{2.10^6}N\)
+ Công mà máy bơm sinh ra để đưa \(720{m^3}\) nước lên cao là:
\(A = Ph = 7,{2.10^6}.9 = 64,{8.10^6}J\)
+ Công suất có ích của máy là:
\({P_{ich}} = \frac{A}{t} = \frac{{64,{{8.10}^6}}}{{5.60.60}} = 3600W = 3,6k{\rm{W}}\)
Công suất có ích của máy?
+ Khối lượng nước được bơm lên là: \(m = D.V = 1000.720 = 720000kg\)
+ Trọng lượng của lượng nước được bơm lên đó là: \(P = 10m = 10.720000 = 7,{2.10^6}N\)
+ Công mà máy bơm sinh ra để đưa \(720{m^3}\) nước lên cao là:
\(A = Ph = 7,{2.10^6}.9 = 64,{8.10^6}J\)
+ Công suất có ích của máy là:
\({P_{ich}} = \frac{A}{t} = \frac{{64,{{8.10}^6}}}{{5.60.60}} = 3600W = 3,6k{\rm{W}}\)
Công suất có ích của máy?
+ Khối lượng nước được bơm lên là: \(m = D.V = 1000.720 = 720000kg\)
+ Trọng lượng của lượng nước được bơm lên đó là: \(P = 10m = 10.720000 = 7,{2.10^6}N\)
+ Công mà máy bơm sinh ra để đưa \(720{m^3}\) nước lên cao là:
\(A = Ph = 7,{2.10^6}.9 = 64,{8.10^6}J\)
+ Công suất có ích của máy là:
\({P_{ich}} = \frac{A}{t} = \frac{{64,{{8.10}^6}}}{{5.60.60}} = 3600W = 3,6k{\rm{W}}\)
Một ô tô có công suất \(5000W\) chuyển động với vận tốc \(72km/h\) chạy quãng đường \(450km\) thì động cơ có và tiêu thụ \(9\) lít xăng. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là \(4,{6.10^7}J/kg\), khối lượng riêng của xăng là \(700kg/{m^3}\). Hiệu suất của động cơ ô tô là:
\(9\) lít \( = {9.10^{ - 3}}{m^3}\)
+ Khối lượng của \(9\) lít xăng là: \(m = {D_{xang}}V = {700.9.10^{ - 3}} = 6,3kg\)
+ Năng lượng do \(9\) lít xăng bị đốt tỏa ra là: \(Q = mq = 6,3.4,{6.10^7} = 2,{898.10^8}J\)
+ Thời gian ô tô chạy là: \(t = \dfrac{s}{v} = \dfrac{{450}}{{72}} = 6,25h = 22500s\)
+ Ta có: \(P = \dfrac{A}{t}\)
=> Công do động cơ ô tô sinh ra: \(A = Pt = 5000.22500 = 1,{125.10^8}J\)
+ Hiệu suất của động cơ ô tô: \(H\left( \% \right) = \dfrac{A}{Q}.100 = \dfrac{{1,{{125.10}^8}}}{{2,{{898.10}^8}}}.100 = 38,82\% \)
Động cơ của một máy bay có công suất \({2.10^6}{\rm{W}}\) và hiệu suất \(30\% \) . Vậy với một tấn xăng, máy bay có thể bay được bao nhiêu lâu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là \(4,{6.10^7}J/kg\) .
\(1\) tấn \( = 1000kg\)
+ Năng lượng do một tấn xăng tỏa ra: \(Q = mq = 1000.4,{6.10^7} = 4,{6.10^{10}}J\)
+ Ta có: \(H = \dfrac{A}{Q}\)
=> Công do máy bay động cơ sinh ra: \(A = HQ = 0,30.4,{6.10^{10}} = 1,{38.10^{10}}J\)
+ Mặt khác, ta có: \(P = \dfrac{A}{t}\)
=> Thời gian máy bay bay là: \(t = \dfrac{A}{P} = \dfrac{{1,{{38.10}^{10}}}}{{{{2.10}^6}}} = 6900s = 1,92h\)
Biết hiệu suất của động cơ là \(30\% \), năng suất tỏa nhiệt của xăng là \(4,{6.10^7}J/kg\), khối lượng riêng của xăng là \(700kg/{m^3}\). Với \(4\) lít xăng, một xe máy có công suất \(1,6kW\) chuyển động với vận tốc \(36km/h\) sẽ đi được quãng đường là
+ Đổi: \(4l = {4.10^{ - 3}}{m^3}\)
+ Khối lượng xăng tiêu thụ là: \(m = DV = {700.4.10^{ - 3}} = 2,8kg\)
+ Nhiệt lượng do xăng tỏa ra là: \({Q_{toa}} = mq = 2,8.4,{6.10^7} = 12,{88.10^7}J\)
+ Ta có: \(H = \dfrac{A}{Q}\)
=> Công có ích của động cơ: \(A = H.Q = 0,3.12,{88.10^7} = 38,{64.10^6}J\)
+ Ta có: \(P = \dfrac{A}{t}\)
=> Thời gian xe máy đã đi là: \(t = \dfrac{A}{P} = \dfrac{{38,{{64.10}^6}}}{{1,{{6.10}^3}}} = 24150s = \dfrac{{161}}{{24}}h\)
+ Quãng đường xe máy đi được: \(s = vt = 36.\dfrac{{161}}{{24}} = 241,5km\)
Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết \(8kg\)dầu thì đưa được \(700{m^3}\) nước lên cao \(8m\). Hiệu suất của máy bơm đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là \(4,{4.10^7}J/kg\), khối lượng riêng của nước là \(1000kg/{m^3}\)
+ Khối lượng của nước được đưa lên cao là: \(m = DV = 1000.700 = {7.10^5}kg\)
+ Trọng lượng của nước được đưa lên cao là: \(P = 10m = {10.7.10^5} = {7.10^6}N\)
+ Công có ích mà máy bơm thực hiện: \(A = Fs = Ps = {7.10^6}.8 = {56.10^6}J\)
+ Nhiệt lượng do \(8kg\) xăng tỏa ra:
\({Q_{toa}} = mq = 8.4,{4.10^7} = 35,{2.10^7}J\)
+ Hiệu suất của động cơ ô tô đó:
\(H\left( \% \right) = \dfrac{A}{Q}.100 = \dfrac{{{{56.10}^6}}}{{35,{{2.10}^7}}}.100 = 16\% \)
Một ô tô chạy \(100km\) với lực kéo không đổi là \(700N\) thì tiêu thụ hết \(5\) lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là \(4,{6.10^7}J/kg\), khối lượng riêng của xăng là \(700kg/{m^3}\)
Đổi đơn vị:
\(5\) lít \( = 5d{m^3} = {5.10^{ - 3}}{m^3}\)
+ Công có ích mà ô tô thực hiện: \(A = Fs = {700.100.10^3} = {7.10^7}J\)
+ Nhiệt lượng do 6 lít xăng tỏa ra:
\({Q_{toa}} = mq = DVq = {700.5.10^{ - 3}}.4,{6.10^7} = 16,{1.10^7}J\)
+ Hiệu suất của động cơ ô tô đó:
\(H\left( \% \right) = \dfrac{A}{Q}.100 = \dfrac{{{{7.10}^7}}}{{16,{{1.10}^7}}}.100 = 43,48\% \)
Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết
Ta có:
Hiệu suất của động cơ nhiệt: \(H = \dfrac{A}{Q}\)
Trong đó:
+ \(A\): công có ích \(\left( J \right)\)
+ \(Q\): nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy \(\left( J \right)\)
=> Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết động cơ có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết
Ta có:
Hiệu suất của động cơ nhiệt: \(H = \dfrac{A}{Q}\)
Trong đó:
+ \(A\): công có ích \(\left( J \right)\)
+ \(Q\): nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy \(\left( J \right)\)
=> Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết động cơ có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Trong công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt: \(H = \dfrac{A}{Q}\) , A là
Hiệu suất của động cơ nhiệt: \(H = \dfrac{A}{Q}\)
Trong đó:
+ \(A\): công có ích \(\left( J \right)\)
+ \(Q\): nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy \(\left( J \right)\)
Nén nhiên liệu là kì diễn ra thứ mấy trong động cơ nổ bốn kì:
Động cơ hoạt động có 4 kỳ
- Kỳ thứ nhất (a): Hút nhiên liệu
- Kỳ thứ hai (b): Nén nhiên liệu
- Kỳ thứ ba (c): Đốt nhiên liệu, sinh công. (Chỉ có kỳ này mới sinh công)
- Kỳ thứ tư (d): Thoát khí đã cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu. . .
=> Trong động cơ nổ bốn kì, nén nhiên liệu là kì thứ hai.
Trong các động cơ sau đây, động cơ nào là động cơ nhiệt?
Ta có: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
Động cơ của chiếc xe máy là động cơ nhiệt.
Trong các động cơ sau đây, động cơ nào không phải là động cơ nhiệt?
Ta có: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện Sông Đà không phải là động cơ nhiệt.
Chọn phát biểu đúng nhất
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
Động cơ nhiệt là:
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt?
Ta có: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng.
Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện Sông Đà không phải là động cơ nhiệt
Các kì của động cơ nổ bốn kì diễn ra theo thứ tự:
Động cơ hoạt động có 4 kỳ
- Kỳ thứ nhất (a): Hút nhiên liệu
- Kỳ thứ hai (b): Nén nhiên liệu
- Kỳ thứ ba (c): Đốt nhiên liệu, sinh công. (Chỉ có kỳ này mới sinh công)
- Kỳ thứ tư (d): Thoát khí đã cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu. . .
=> Các kì của động cơ nổ bốn kì diễn ra theo thứ tự: Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí
Biểu thức nào sau đây xác định hiệu suất của động cơ nhiệt?
Hiệu suất của động cơ nhiệt: \(H = \frac{A}{Q}\)
Trong đó:
+ \(A\): công có ích \(\left( J \right)\)
+ \(Q\): nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy \(\left( J \right)\)