ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ I.
-Học sinh nắm được kiến thức cơ bản.
- Vận dụng được kiến thức cơ bản vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên nêu đề cương ôn tập
- Gv khắc sâu kiến thức cho học sinh.
2.Chuẩn bị của học sinh
-HS làm đề cương ôn tập
- Học sinh nêu lên một số nội dung chưa rõ để cùng cả lớp trao đổi, giáo viên giải đáp những vấn đềhọc sinh thắc mắc.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ôn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học
*Vấn đề 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Vai trò của TGQ và PPL của Triết học
- So sánh TGQDV và TGQDT, PPLBC và PPLSH
*Vấn đề 2 :Sự vận động phát triển của thế giới vật chất.
- Thế giới vật chất luôn vận động
+ Cách thức vận động
+ Các hình thức vận động.
- Thế giới vật chất luôn phát triển. Khuynh hướng tất yếu của sự phát triển.
*Vấn đề 4 : Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Thế nào là mâu thuẫn : Mổt đối lập của mâu thuẫn. Sự thống nhất của các mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Chứng minh mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng
*Vấn đề 5 : Cách thức vận động phát triển của sự vạt, hiện tượng.
- Phân biệt được chất theo nghĩa triết học và chất liệu để làm nên sự vật.
- So sánh mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi vầ chất
* Vấn đề 6:Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
So sánh phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
*Vấn đề 7:Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Nguồn gốc của thực tiễn.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
4.Tổng kết và hướng dẫn học tập.
4.1.Tổng kết
- Gv:Nhấn mạnh và khắc sâu một số nội dung cơ bản.
4.2.Hướng dẫn học tập.