TIẾT PPCT: 09
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Nêu được khái niệm vận động , các hình thức vận động cơ bản của vật chất.
- Hiểu được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
- Nêu được khái niệm là chất, lượng ? Lấy được ví dụ minh họa.
-Hiểu được mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Cấp độ Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vân dụng |
Cộng |
|||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
1.Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất |
Nêu được các hình thức của vận động. |
Nêu được khái niệm vận động, cáchình thức của vận động. |
Biết được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất, sự vận động của TGVC là do đâu. |
-Nêu ví dụ minh họa. |
|||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1 0.5 5% |
1/2 2.5 25% |
2 1.0 10% |
1/2 1.0 10% |
4 5.0 50% |
||
2. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng |
Mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh giữa các MĐL. |
||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
3 1.5 15% |
3 1.5 15% |
|||||
3.Cách thức vận động của sự vật và hiện tượng |
-Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật- hiện tượng. |
-Trình bày mối quan hệ lượng, chất. |
-Nêu ví dụ minh họa về chất, lượng |
||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1/3 1.0 10% |
1/3 2.0 20% |
1/3 0.5 5% |
1 3.5 35% |
|||
TS câu TS điểm Tỉ lệ |
1 0.5 5% |
1/2+1/3 3.5 35% |
5 2.5 25% |
1/3 2.0 20% |
1/2 1.0 10% |
1/3 0.5 5% |
8 10.0 100% |
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
A TRẮC NGHIỆM (3điểm )
Hãy chọn đáp ám đúng nhất
Câu 1: Thế giới vật chất có mấy hình thức vận động?
A. 3B. 5C. 7D. 9
Câu 2: Đối với các sự vật, hiện tượng vận động được coi là:
A. Thuộc tính vốn có.B. Phương thức tồn tại
C. Cách thức phát triểnD, B và C
Câu 3: Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về vận động:
A. Vận động là sự thay đổi vị trí nói chung.B. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung.
C. Vận động luôn tách rời vật chất.D. A, C và B
Câu 4: Bất kỳ một sự vật hiện tượng nào cũng chứa đựng:
A. Mâu thuẫn.B. Xung đột.C. Mặt đối lập.D, A và C
Câu 5: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng:
A Liên hệ, gắn bó, ràng buột nhau.B. Cùng tồn tại trong một sự vật
B. Hợp lại thành một khối.D. Tác động qua lại lẫn nhau.
Câu 6: Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng:
A. Tương tác với nhau.B. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. Đối đầu với nhau.D. Tất cả đều sai.
B PHẦN TỰ LUẬN (7điểm )
Câu 1: Vận động là gì? Các hình thức vận động cơ bản của vật chất? Cho ví dụ minh họa? (3,5 điểm).
Câu 2:Thế nào là chất ? Thế nào là lượng ? Cho ví dụ minh họa. Trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ( 3.5điểm ).
V. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 0.5 điểm
Câu 1: C |
Câu 4: D |
Câu 2: D |
Câu 5: A |
Câu 3: B |
Câu 6: B |
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu |
Nội dung |
Điểm |
Câu 1 |
Vận động là gì? Các hình thức vận động cơ bản của vật chất? Cho ví dụ minh họa? (3,5 điểm). |
3.5 |
- Khái niệm vận động:Vận động là mọi sự biến đổi( biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội |
1.0 |
|
-Các hình thức vận động: Học sinh nêu được 5 hình thức vận động -HSlấy ví dụ về 5 hình thức của vận động |
2.5 |
|
Câu 2 |
Thế nào là chất ? Thế nào là lượng ? Cho ví dụ minh họa. Trình bày mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ( 3.5điểm ). |
3.5 |
+HS nêu khái niệm chất, lượng. - Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SVHT, tiêu biểu cho SVHT đó, phân biệt nó với các SVHT khác. -Lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SVHT, biểu thị trình độ phát triển (cao-thấp) quy mô (lớn – nhỏ) tốc độ vận động (nhanh – chậm) số lượng (ít-nhiều)…của SVHT. |
1.0 |
|
+ Ví dụ: |
||
+ Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. -Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. - Nhận xét : Cách thức biến đổi của lượng. + Lượng biến đổi trước +Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu về sự biến đổi về lượng. + Lượng biến đổi dần dần và quá trình biến đổi ấy đều ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật hiện tượng nhưng chất chưa biến đổi ngay. - Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. - Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả SVHT. -Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng - Nhận xét : Cách thức biến đổi của chất. +Chất biến đổi sau + Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến) + Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. |
0.5 |
-------------Hết-------------