Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 1)


Đề kiểm tra giữa học kì 2 năm học 2022 – 2023

Bộ sách: Cánh diều

ĐỀ SỐ 1

A. Ma trận đề thi giữa học kì 2

MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (70%)Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

ĐẠI SỐ

TỔ HỢP

1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

2

3

2

4

1

10

4

1

47

52

1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp

3

3

2

4

5

1.3. Tổ hợp

2

3

2

5

1

10

4

1

1.4. Nhị thức Newton

2

3

1

2

3

2

PHƯƠNG PHÁP

TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

2

2

2

5

4

43

48

2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

3

4

2

5

5

2.3. Phương trình đường thẳng

3

4

2

5

1

10

5

1

2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

3

3

2

5

5

Tổng

20

25

15

35

2

20

1

10

35

3

90

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

ĐẠI SỐ TỔ HỢP

1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

Nhận biết:

- Nhận biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân.

Thông hiểu:

- Dùng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ...);

- Sử dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao, ...).

Vận dụng:

- Vận dụng tổng hợp kiến thức về quy tắc cộng và quy tắc nhân.

2

2

1

1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp

Nhận biết:

- Nhận biết được các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp;

- Nhận biết được công thức tính số các hoán vị, chỉnh hợp;

- Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp trong tình huống thực tế đơn giản.

Thông hiểu:

- Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp.

3

2

1.3. Tổ hợp

Nhận biết:

- Nhận biết được khái niệm tổ hợp;

- Nhận biết được công thức tính số tổ hợp và các tính chất liên quan;

- Nhận biết các tổ hợp trong các tình huống thực tế đơn giản.

Thông hiểu:

- Tính được số các tổ hợp.

Vận dụng cao:

- Vận dụng kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải quyết một số bài toán phức tạp.

2

2

1

1.4. Nhị thức Newton

Nhận biết:

- Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton với số mũ thấp .

Thông hiểu:

- Xác định được số hạng, hệ số của trong khai triển biểu thức với .

2

1

2

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ;

- Nhận biết tọa độ của vectơ khi biểu thị vectơ đó theo 2 vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ;

- Biết được tọa độ của vectơ khi cho tọa độ hai đầu mút của vectơ đó.

Thông hiểu:

- Tìm được điều kiện để hai vectơ bằng nhau hay chứng minh hai vectơ bằng nhau thông qua tọa độ;

- Tìm được tọa độ của một điểm thỏa mãn điều kiện cho trước trong trường hợp quen thuộc, đơn giản.

2

2

2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết độ dài của đoạn thẳng khi biết tọa độ hai đầu mút (khoảng cách giữa hai điểm);

- Biết được độ dài của vectơ khi cho tọa độ của vectơ đó;

- Biết được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng khi biết tọa độ 2 đầu mút, biết được tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh của tam giác.

Thông hiểu:

- Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán;

- Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ khi biết tọa độ của chúng;

- Xác định được giá trị của tham số thỏa mãn một điều kiện cho trước;

- Tìm tọa độ điểm sử dụng thỏa mãn điều kiện cho trước.

3

2

2.3. Phương trình đường thẳng

Nhận biết:

- Nhận biết được vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng;

- Nhận biết được điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng;

- Viết được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương.

Thông hiểu:

- Xác định được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và có một 1 vectơ pháp tuyến cho trước;

- Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến;

- Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước;

- Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số).

Vận dụng:

- Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp;

- Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan.

3

2

1

2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Nhận biết:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ;

- Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng;

- Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng.

Thông hiểu:

- Tính được góc giữa hai đường thẳng;

- Tìm được giao điểm của 2 đường thẳng;

- Lập được phương trình đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước;

- Tìm điều kiện của để 2 đường thẳng trùng nhau hoặc song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản).

3

2

20

15

2

1

B. Đề thi giữa học kì 2

ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Nếu một công việc được hoàn thành bởi một trong ba hành động. Nếu hành động thứ nhất có cách thực hiện, hành động thứ hai có cách thực hiện, hành động thứ ba có cách thực hiện (các cách thực hiện của ba hành động là khác nhau đôi một) thì số cách hoàn thành công việc đó là

A. ; B. ; C. 1; D. .

Câu 2. Nếu một công việc được hoàn thành bởi ba hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có cách thực hiện, ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất, có cách thực hiện hành động thứ hai, ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất và mỗi cách thực hiện hành động số hai, có cách thực hiện hành động số ba thì số cách hoàn thành công việc đó là

A. ; B. ; C. 1; D. .

Câu 3. Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất là một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách chọn là

A. 480; B. 24; C. 48; D. 60.

Câu 4. Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên bé hơn 100?

A. 36; B. 62; C. 55; D. 42.

Câu 5. Cho tập phần tử , là số nguyên thỏa mãn . Mỗi chỉnh hợp chập của phần tử đã cho là

A. Một kết quả của sự sắp xếp thứ tự phần tử của tập hợp ;

B. Tất cả các kết quả của việc lấy phần tử từ phần tử của tập hợp và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó;

C. Một kết quả của việc lấy phần tử từ phần tử của tập hợp và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó;

D. Một số được tính bằng .

Câu 6. Số các hoán vị của 5 phần tử là

A. 5; B. ; C. 10; D. 5!.

Câu 7. Cho là các số nguyên dương, . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 8. Có bao nhiêu cách xếp 5 người ngồi vào một dãy ghế gồm có 6 chiếc ghế, biết mỗi người ngồi vào một ghế?

A. 30; B. 11; C. 38; D. 720.

Câu 9. Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 học sinh theo một hàng dọc?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 10. Cho tập hợp . Một tổ hợp chập 3 của 6 phần tử của

A.; B. ; C. 6!; D. .

Câu 11. Cho 8 điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 8 điểm trên?

A. 336; B. 56; C. 512; D. 24.

Câu 12. Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Số cách chọn ngẫu nhiên 5 học sinh của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 13. Trong một giải cờ vua có cả nam và nữ vận động viên tham gia. Mỗi vận động viên phải chơi hai ván với mỗi vận động viên còn lại. Cho biết có vận động viên nữ và cho biết số ván các vận động viên nam chơi với nhau hơn số ván họ chơi với hai vận động viên nữ là . Hỏi có bao nhiêu ván cờ tất cả các vận động viên đã chơi?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 14. Trong khai triển nhị thức Newton của có bao nhiêu số hạng?

A. 6; B. 3; C. 5; D. 1.

Câu 15. Khai triển của nhị thức

A. ;

B. ;

C. ;

D. .

Câu 16. Tìm số hạng không chứa trong khai triển với .

A. 216; B. 284; C. 278; D. 254.

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ , cho vectơ . Tọa độ của vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm . Tính độ dài vectơ .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ , cho . Tọa độ vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 20. Tìm các số thực để cặp vectơ sau bằng nhau:

.

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 21. Cho ba vectơ , , . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai vectơ cùng phương;

B. Hai vectơ cùng phương;

C. Hai vectơ cùng phương;

D. Không có cặp vectơ nào cùng phương trong ba vectơ trên.

Câu 22. Cho tam giác , , . Để là trọng tâm của tam giác thì giá trị

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai vectơ . Tập giá trị của để hai vectơ cùng phương là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 24. Cho tam giác . Tính .

A. 7; B. – 5; C. 5; D. – 7.

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai vectơ . Tọa độ của vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 26. Cho đường thẳng . Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng này là

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 27. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 28. Cho đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ chỉ phương là , phương trình tham số của đường thẳng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 29. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ pháp tuyến

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 30. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm ,

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 31. Cho hai đường thẳng . Nếu hệ có vô số nghiệm thì

A. ; B. ;

C. cắt nhau tại một điểm; D. trùng nhau.

Câu 32. Công thức tính khoảng cách từ điểm đến

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 33. Công thức xác định góc là góc giữa hai đường thẳng

A. ;

B. ;

C. ;

D. .

Câu 34. Cho hai đường thẳng , khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm ;

B. Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm ;

C. Hai đường thẳng song song;

D. Hai đường thẳng trùng nhau.

Câu 35. Cho hai đường thẳng . Giá trị của để

A. ; B. ; C. 0; D. 1.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu lớn hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị?

Bài 2. (1 điểm) Cho tam giác và trọng tâm , điểm là trung điểm của cạnh . Hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng .

Bài 3. (1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên có 2018 chữ số sao cho trong mỗi số tổng các chữ số bằng 5?

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề thi giữa học kì 2

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. B

2. A

3. B

4. D

5. B

6. D

7. D

8. D

9. C

10. B

11. B

12. C

13. D

14. C

15. D

16. A

17. A

18. A

19. A

20. B

21. B

22. D

23. C

24. B

25. A

26. A

27. A

28. C

29. D

30. C

31. D

32. A

33. D

34. A

35. B

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: B

Vì ba hành động là rời nhau nên theo quy tắc cộng ta có số cách để hoàn thành công việc đó là (cách).

Câu 2. Đáp án đúng là: A

Vì ba hành động liên tiếp nên theo quy tắc nhân cộng ta có số cách để hoàn thành công việc đó là (cách).

Câu 3. Đáp án đúng là: B

Việc chọn một đồ vật duy nhất được chia thành 3 phương án:

Phương án 1: Chọn một cây bút chì thì sẽ có 8 cách.

Phương án 2: Chọn một cây bút bi thì sẽ có 6 cách.

Phương án 3: Chọn một cuốn tập thì sẽ có 10 cách.

Theo quy tắc cộng, ta có cách chọn.

Câu 4. Đáp án đúng là: D

Các số bé hơn 100 chính là các số có một chữ số và hai chữ số được hình thành từ tập Từ tập có thể lập được 6 số có một chữ số.

Gọi số có hai chữ số có dạng với

Trong đó:

cách chọn (vì có thể chọn một trong các số );

cách chọn (vì có thể chọn một trong các số ).

Như vậy, ta có số có hai chữ số.

Vậy, từ có thể lập được số tự nhiên bé hơn .

Câu 5.

Đáp án đúng là: B

Tập phần tử , là số nguyên thỏa mãn .

Mỗi chỉnh hợp chập của phần tử đã cho là một kết quả của việc lấy phần tử từ phần tử của tập hợp và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.

Câu 6.

Đáp án đúng là: D

Số các hoán vị của 5 phần tử là 5!.

Câu 7. Đáp án đúng là: D

Ta có: , do đó đáp án D sai.

Câu 8.

Đáp án đúng là: D

Xếp 5 người ngồi vào một dãy ghế gồm có 6 chiếc ghế (mỗi người ngồi vào một ghế) thì có số cách xếp chính bằng số các chỉnh hợp chập 5 của 6 phần tử và bằng (cách).

Câu 9. Đáp án đúng là: C

Mỗi cách sắp xếp học sinh theo một hàng dọc là một hoán vị của phần tử.

Vậy có cách.

Câu 10.

Đáp án đúng là: B

Một tổ hợp chập 3 của 6 phần tử của là một tập con gồm 3 phần tử của tập .

Xét các đáp án ta thấy . Vậy chọn đáp án B.

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Ta chọn ba điểm bất kỳ trong tám điểm sẽ được một tam giác.

Vậy có tam giác.

Câu 12. Đáp án đúng là: C

Chọn học sinh bất kỳ từ tổ học sinh có số cách chọn là: .

Số cách chọn học sinh mà chỉ toàn nữ hoặc toàn nam là: .

Số cách chọn ngẫu nhiên học sinh của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là .

Câu 13. Đáp án đúng là: D

Gọi số vận động viên nam là (vận động viên) .

Số ván các vận động viên nam chơi với nhau là .

Số ván các vận động viên nam chơi với các vận động viên nữ là .

Khi đó ta có (loại ).

Vậy tổng số ván các vận động viên chơi là .

Câu 14. Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Do vậy có tất cả 5 số hạng.

Câu 15. Đáp án đúng là: D

.

Câu 16. Đáp án đúng là: A

Ta xét khai triển (với ), ta có:

.

Vậy số hạng không chứa trong khai triển là 216.

Câu 17. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Do đó, tọa độ của vectơ .

Câu 18. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Câu 19. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Câu 20. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Câu 21. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Vậy hai vectơ cùng phương.

Câu 22. Đáp án đúng là: D

là trọng tâm của tam giác khi và chỉ khi .

Giải hệ phương trình trên ta được .

Câu 23. Đáp án đúng là: C

Hai vectơ cùng phương .

Câu 24. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Do đó, .

Câu 25. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Câu 26.

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng có các hệ số: , , và có một vectơ pháp tuyến .

Câu 27. Đáp án đúng là: A

Thay tọa độ điểm vào phương trình đường thẳng ta có:

Do đó, thuộc đường thẳng .

Câu 28.

Đáp án đúng là: C

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là là: .

Câu 29. Đáp án đúng là: D

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ pháp tuyến

.

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến .

Câu 30. Đáp án đúng là: C

Ta có: là một vectơ chỉ phương của đường thẳng .

Do đó, một vectơ pháp tuyến của đường thẳng là: .

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm ,

.

Câu 31.

Đáp án đúng là: D

Ta có hai đường thẳng .

Nếu hệ có vô số nghiệm thì trùng nhau.

Câu 32.

Đáp án đúng là: A

Công thức tính khoảng cách từ điểm đến là:.

Câu 33.

Đáp án đúng là: D

Công thức xác định góc là góc giữa hai đường thẳng là: .

Câu 34. Đáp án đúng là: A

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình

.

Như vậy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm .

Câu 35. Đáp án đúng là: B

Đường thẳng có vectơ pháp tuyến là: .

Đường thẳng có vectơ pháp tuyến là: .

Để thì .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Gọi là số cần tìm

Ta có

+ Với thì

hoặc .

+ Với thì

hoặc .

+ Với thì

hoặc .

Mỗi trường hợp có số thỏa mãn yêu cầu

Vậy có tất cả số cần tìm.

Bài 2. (1 điểm)

Gọi .

Do điểm là trung điểm của cạnh nên ta có:

.

Do là trọng tâm của tam giác nên ta có:

Mà: ;

Do đó, .

Đường thẳng có một vectơ chỉ phương

Do đó, nó có một vectơ pháp tuyến là: .

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến .

Bài 3. (1 điểm)

nên ta có các trường hợp sau:

+) Trường hợp 1: Số tự nhiên có một chữ số 5 đứng đầu và 2017 chữ số 0 đứng sau: Có 1 số.

+) Trường hợp 2: Số tự nhiên có một chữ số 4, một chữ số 1 và 2016 chữ số 0.

- Khả năng 1: Nếu chữ số 4 đứng đầu thì chữ số 1 đứng ở một trong 2017 vị trí còn lại nên ta có số.

- Khả năng 2: Nếu chữ số 1 đứng đầu thì chữ số 4 đứng ở một trong 2017 vị trí còn lại nên ta có số.

+) Trường hợp 3: Số tự nhiên có một chữ số 3, một chữ số 2 và 2016 chữ số 0.

- Khả năng 1: Nếu chữ số 3 đứng đầu thì chữ số 2 đứng ở một trong 2017 vị trí còn lại nên ta có số.

- Khả năng 2: Nếu chữ số 2 đứng đầu thì chữ số 3 đứng ở một trong 2017 vị trí còn lại nên ta có số.

+) Trường hợp 4: Số tự nhiên có hai chữ số 2, một chữ số 1 và 2015 chữ số 0.

- Khả năng 1: Nếu chữ số 2 đứng đầu thì chữ số 1 và chữ số 2 còn lại đứng ở hai trong 2017 vị trí còn lại nên ta có số.

- Khả năng 2: Nếu chữ số 1 đứng đầu thì hai chữ số 2 đứng ở hai trong vị trí còn lại nên ta có số.

+) Trường hợp 5: Số tự nhiên có 2 chữ số , một chữ số 3 và 2015 chữ số 0 thì tương tự như trường hợp 4 ta có số.

+) Trường hợp 6: Số tự nhiên có một chữ số 2, ba chữ số 1 và 2014 chữ số 0.

- Khả năng 1: Nếu chữ số 2 đứng đầu thì ba chữ số 1 đứng ở ba trong 2017 vị trí còn lại nên ta có số.

- Khả năng 2: Nếu chữ số 1 đứng đầu và chữ số 2 đứng ở vị trí mà không có chữ số 1 nào khác đứng trước nó thì hai chữ số 1 còn lại đứng ở trong 2016 vị trí còn lại nên ta có số.

- Khả năng 3: Nếu chữ số 1 đứng đầu và chữ số 2 đứng ở vị trí mà đứng trước nó có hai chữ số 1 thì hai chữ số 1 và 2 còn lại đứng ở trong 2016 vị trí còn lại nên ta có số.

+) Trường hợp 7: Số tự nhiên có năm chữ số 1 và chữ số 0, vì chữ số 1 đứng đầu nên bốn chữ số 1 còn lại đứng ở bốn trong 2017 vị trí còn lại nên ta có số.

Áp dụng quy tắc cộng ta có số cần tìm.

Danh mục: Đề thi