Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 8)


Đề kiểm tra giữa học kì 2 năm học 2022 – 2023

Bộ sách: Cánh diều

ĐỀ SỐ 8

A. Ma trận đề thi giữa học kì 2

MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

ĐẠI SỐ

TỔ HỢP

1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

1

1

1

2

2

24

43,33

1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp

2

2

1

2

3

1.3. Tổ hợp

2

2

1

2

1

10

3

1

1.4. Nhị thức Newton

1

1

1

2

2

2

PHƯƠNG PHÁP

TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

1

1

1

36

56,67

2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

2

2

1

2

1

10

3

1

2.3. Phương trình đường thẳng

1

1

2

4

1

10

3

1

2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

2

2

2

4

4

Tổng

12

12

9

18

2

20

1

10

21

3

60

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

ĐẠI SỐ TỔ HỢP

1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

Nhận biết:

- Nhận biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân.

Thông hiểu:

- Dùng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ...);

- Sử dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao, ...).

1

1

1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp

Nhận biết:

- Nhận biết được các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp;

- Nhận biết được công thức tính số các hoán vị, chỉnh hợp;

- Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp trong tình huống thực tế đơn giản.

Thông hiểu:

- Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp.

2

1

1.3. Tổ hợp

Nhận biết:

- Nhận biết được khái niệm tổ hợp;

- Nhận biết được công thức tính số tổ hợp và các tính chất liên quan;

- Nhận biết các tổ hợp trong các tình huống thực tế đơn giản.

Thông hiểu:

- Tính được số các tổ hợp.

Vận dụng:

- Vận dụng tổ hợp vào giải quyết các bài toán thực tế.

2

1

1

1.4. Nhị thức Newton

Nhận biết:

- Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton với số mũ thấp .

Thông hiểu:

- Xác định được số hạng, hệ số của trong khai triển biểu thức với .

1

1

2

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ;

- Nhận biết tọa độ của vectơ khi biểu thị vectơ đó theo 2 vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ;

- Biết được tọa độ của vectơ khi cho tọa độ hai đầu mút của vectơ đó.

Thông hiểu:

- Tìm được điều kiện để hai vectơ bằng nhau hay chứng minh hai vectơ bằng nhau thông qua tọa độ;

- Tìm được tọa độ của một điểm thỏa mãn điều kiện cho trước trong trường hợp quen thuộc, đơn giản.

1

2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết độ dài của đoạn thẳng khi biết tọa độ hai đầu mút (khoảng cách giữa hai điểm);

- Biết được độ dài của vectơ khi cho tọa độ của vectơ đó;

- Biết được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng khi biết tọa độ 2 đầu mút, biết được tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh của tam giác.

Thông hiểu:

- Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán;

- Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ khi biết tọa độ của chúng;

- Xác định được giá trị của tham số thỏa mãn một điều kiện cho trước.

Vận dụng:

- Sử dụng biểu thức tọa độ trong trường hợp phức tạp, xác định quỹ tích của điểm thỏa mãn điều kiện cho trước,...

2

1

1

2.3. Phương trình đường thẳng

Nhận biết:

- Nhận biết được vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng;

- Nhận biết được điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng;

- Viết được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương.

Thông hiểu:

- Xác định được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và có một 1 vectơ pháp tuyến cho trước;

- Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến;

- Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước;

- Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số).

Vận dụng cao:

- Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp;

- Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan.

1

2

1

2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Nhận biết:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ;

- Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng;

- Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng.

Thông hiểu:

- Tính được góc giữa hai đường thẳng;

- Tìm được giao điểm của 2 đường thẳng;

- Lập được phương trình đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước;

2

2

12

9

2

1

B. Đề thi giữa học kì 2

ĐỀ SỐ 8

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Trong một hộp bút có 2 bút mực đỏ, 3 bút mực đen và 2 bút chì. Số cách để lấy một cái bút là

A. 12; B. 6; C. 2; D. 7.

Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?

A. 99; B. 50; C. 20; D. 10.

Câu 3. Có bao nhiêu cách sắp 18 thí sinh vào một phòng thi gồm có 18 bàn, mỗi bàn có một thí sinh?

A. 18; B. 1; C. ; D. .

Câu 4. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau từng đôi một?

A. 20; B. 216; C. 720; D. 120.

Câu 5. Trong một toa tàu có hai ghế băng đối mặt nhau, mỗi ghế có bốn chỗ ngồi. Tổng số tám hành khách, thì ba người muốn ngồi nhìn theo hướng tàu chạy, còn hai người thì muốn ngồi ngược lại, ba người còn lại không có yêu cầu gì. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ để thỏa mãn các yêu cầu của hành khách?

A. 1 728; B. 864; C. 288; D. 432.

Câu 6. Một hộp có 3 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 5 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi, số cách chọn là

A. 12; B. 220; C. 1 320; D. 60.

Câu 7. Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh đi lao động, trong đó có đúng 2 học sinh nam?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 8. Trong hội nghị học sinh giỏi của trường, khi ra về các em bắt tay nhau. Biết rằng có 120 cái bắt tay và giả sử không em nào bị bỏ sót cũng như bắt tay không lặp lại 2 lần. Số học sinh dự hội nghị thuộc khoảng nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 9. Viết khai triển theo công thức nhị thức Newton của biểu thức .

A. ;

B. ;

C. ;

D. .

Câu 10. Hệ số của số hạng chứa trong khai triển của biểu thức

A. 160; B. 80; C. 20; D. 40.

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm . Độ dài đoạn thẳng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ , cho vectơ . Tọa độ của vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ , cho các vectơ . Gọi thỏa mãn . Khi đó bằng

A. 2; B. 140; C. 410; D. 144.

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ , cho các điểm Xác định để là trung điểm của .

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 15. Cho đường thẳng . Một vectơ chỉ phương của đường thẳng có tọa độ là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 16. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Phương trình tham số của đường thẳng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 18. Cho hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. song song với nhau;

B. trùng nhau;

C. cắt nhau và không vuông góc với nhau;

D. vuông góc với nhau.

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ , khoảng cách từ điểm đến đường thẳng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 20. Góc tạo bởi hai đường thẳng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 21. Cho tam giác . Phương trình tổng quát đường cao của tam giác

A. ; B. ;

C. ; D. .

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Đội tuyển U23 Việt Nam tham dự giải U23 Châu Á gồm 2 thủ môn và 28 cầu thủ (hậu vệ, trung vệ, tiền vệ và tiền đạo). Trong số 28 cầu thủ có Quang Hải và Đức Chinh. Huấn luyện viên Park Hang Seo có bao nhiêu cách chọn một đội hình ra sân gồm 11 cầu thủ sao cho Quang Hải và Đức Chinh không cùng có mặt?

Bài 2. (1 điểm) Trong mặt phẳng , cho 3 điểm .

a) Tìm tọa độ các vectơ .

b) Gọi là trung điểm của đoạn . Tìm tập hợp các điểm sao cho vectơ và vectơ cùng phương.

Bài 3. (1 điểm) Cho đường thẳng có phương trình: . Viết phương trình đường thẳng qua và tạo với một góc .

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề thi giữa học kì 2

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. D

2. C

3. D

4. D

5. A

6. B

7. D

8. B

9. A

10. D

11. A

12. B

13. C

14. B

15. D

16. B

17. B

18. C

19. B

20. D

21. A

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: D

Số cách lấy một cái bút trong hộp là cách.

Câu 2. Đáp án đúng là: C

Gọi số cần tìm có dạng

đều là số chẵn nên

cách chọn (vì được chọn từ một trong bốn số )

cách chọn (vì được chọn từ một trong năm số )

Như vậy, ta có số cần tìm.

Câu 3.

Đáp án đúng là: D

Số cách sắp xếp là .

Câu 4.

Đáp án đúng là: D

Lấy ra 3 số từ 6 số và sắp xếp có số.

Câu 5. Đáp án đúng là: A

Số cách sắp xếp ba hành khách ngồi theo hướng tàu chạy là

Số cách sắp xếp hai hành khách ngồi ngược hướng tàu chạy là

Số cách sắp xếp ba hành khách còn lại là

Vậy cách xếp chỗ để thỏa mãn các yêu cầu của hành khách là cách.

Câu 6. Đáp án đúng là: B

Có tất cả 3 + 4 + 5 = 12 viên bi, chọn 3 viên bi trong 12 viên bi có cách chọn.

Câu 7. Đáp án đúng là: D

Chọn 2 học sinh nam, có cách.

Chọn 4 học sinh nữ, có cách.

Vậy có cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 8.

Đáp án đúng là: B

Gọi số học sinh tham gia hội nghị là .

Theo đề bài ta có

.

Câu 9. Đáp án đúng là: A

Ta có:

.

Câu 10. Đáp án đúng là: D

Ta có

Suy ra hệ số của số hạng chứa trong khai triển trên là: 40.

Câu 11. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Câu 12. Đáp án đúng là: B

Trong mặt phẳng tọa độ , ta có vectơ . Vậy .

Câu 13. Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Suy ra . Khi đó .

Câu 14. Đáp án đúng là: B

là trung điểm của khi và chỉ khi .

Vậy .

Câu 15. Đáp án đúng là: D

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Do đó, nó có một vectơ chỉ phương là .

Câu 16. Đáp án đúng là: B

Ta có: là một vectơ chỉ phương của đường thẳng . Do đó, đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Phương trình tổng quát của đường thẳng là:

hay .

Câu 17. Đáp án đúng là: B

Ta có: nên đường thẳng này có một vectơ pháp tuyến là . Do đó đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .

Lại có điểm . Vậy phương trình tham số của đường thẳng .

Câu 18. Đáp án đúng là: C

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là và đường thẳng có một vectơ chỉ phương là nên nó có một vectơ pháp tuyến là .

Ta thấy .

Vậy cắt nhau và không vuông góc với nhau.

Câu 19. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Câu 20. Đáp án đúng là: D

Gọi là góc giữa hai đường thẳng đã cho.

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Ta có: . Do đó, .

Câu 21. Đáp án đúng là: A

Do nên đường cao có một vectơ pháp tuyến là .

Phương trình tổng quát của đường cao :

hay .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Để chọn một đội hình ra sân gồm 11 cầu thủ sao cho Quang Hải và Đức Chinh không cùng có mặt có thể thực hiện theo hai phương án sau:

+ Phương án 1: Chọn Quang Hải hoặc Đức Chinh có 2 cách

Chọn thủ môn có cách

Chọn 9 cầu thủ còn lại có

Theo quy tắc nhân, ta có cách.

+ Phương án 2: Cả hai đều không ra sân

Chọn thủ môn có cách

Chọn 10 cầu thủ còn lại có

Theo quy tắc nhân, ta có cách.

Vậy số cách chọn cần tìm là cách.

Bài 2. (1 điểm)

a) Ta có

Do đó .

b) Ta có .

Hai vectơ cùng phương

Vậy tập hợp các điểm là đường thẳng .

Bài 3. (1 điểm)

Gọi là đường thẳng cần tìm; là VTPT của .

Đường thẳng : có một vectơ pháp tuyến là .

Để tạo với một góc thì:

.

+ Với , chọn ta được phương trình .

+ Với , chọn ta được phương trình .

Danh mục: Đề thi