Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 10)


Đề kiểm tra giữa học kì 2 năm học 2022 – 2023

Bộ sách: Cánh diều

ĐỀ SỐ 10

A. Ma trận đề thi giữa học kì 2

MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

ĐẠI SỐ

TỔ HỢP

1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

1

1

1

2

2

34

53,33

1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp

2

2

1

2

3

1.3. Tổ hợp

2

2

1

2

1

10

3

1

1.4. Nhị thức Newton

1

1

1

2

1

10

2

1

2

PHƯƠNG PHÁP

TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

1

1

1

26

46,67

2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

2

2

1

2

3

2.3. Phương trình đường thẳng

1

1

2

4

1

10

3

1

2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

2

2

2

4

4

Tổng

12

12

9

18

2

20

1

10

21

3

60

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

ĐẠI SỐ TỔ HỢP

1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây

Nhận biết:

- Nhận biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân.

Thông hiểu:

- Dùng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ...);

- Sử dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao, ...).

1

1

1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp

Nhận biết:

- Nhận biết được các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp;

- Nhận biết được công thức tính số các hoán vị, chỉnh hợp;

- Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp trong tình huống thực tế đơn giản.

Thông hiểu:

- Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp.

2

1

1.3. Tổ hợp

Nhận biết:

- Nhận biết được khái niệm tổ hợp;

- Nhận biết được công thức tính số tổ hợp và các tính chất liên quan;

- Nhận biết các tổ hợp trong các tình huống thực tế đơn giản.

Thông hiểu:

- Tính được số các tổ hợp.

Vận dụng:

- Vận dụng tổ hợp vào giải quyết các bài toán thực tế.

2

1

1

1.4. Nhị thức Newton

Nhận biết:

- Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton với số mũ thấp .

Thông hiểu:

- Tính được tổng của các biểu thức chứa với .

Vận dụng:

- Ứng dụng nhị thức Newton trong việc xác định số hạng, hệ số trong khai triển thỏa mãn điều kiện cho trước.

1

1

1

2

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

2.1. Tọa độ của vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ;

- Nhận biết tọa độ của vectơ khi biểu thị vectơ đó theo 2 vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ;

- Biết được tọa độ của vectơ khi cho tọa độ hai đầu mút của vectơ đó.

Thông hiểu:

- Tìm được điều kiện để hai vectơ bằng nhau hay chứng minh hai vectơ bằng nhau thông qua tọa độ;

- Tìm được tọa độ của một điểm thỏa mãn điều kiện cho trước trong trường hợp quen thuộc, đơn giản.

1

2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết độ dài của đoạn thẳng khi biết tọa độ hai đầu mút (khoảng cách giữa hai điểm);

- Biết được độ dài của vectơ khi cho tọa độ của vectơ đó;

- Biết được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng khi biết tọa độ 2 đầu mút, biết được tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh của tam giác.

Thông hiểu:

- Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán;

- Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ khi biết tọa độ của chúng;

- Xác định được giá trị của tham số thỏa mãn một điều kiện cho trước;

- Tìm tọa độ điểm sử dụng thỏa mãn điều kiện cho trước.

2

1

2.3. Phương trình đường thẳng

Nhận biết:

- Nhận biết được vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng;

- Nhận biết được điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng;

- Viết được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương.

Thông hiểu:

- Xác định được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và có một 1 vectơ pháp tuyến cho trước;

- Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến;

- Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước;

- Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số).

Vận dụng cao:

- Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp; xác định tọa độ của điểm thỏa mãn điều kiện cho trước;

- Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan.

1

2

1

2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Nhận biết:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ;

- Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng;

- Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng.

Thông hiểu:

- Tính được góc giữa hai đường thẳng;

- Tìm được giao điểm của 2 đường thẳng;

- Lập được phương trình đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước;

- Tìm điều kiện của để 2 đường thẳng trùng nhau hoặc song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản).

2

2

12

9

2

1

B. Đề thi giữa học kì 2

ĐỀ SỐ 10

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Phương tiện bạn Lan có thể chọn đi từ Phú Thọ xuống Hà Nội rồi từ Hà Nội vào Đà Nẵng được thể hiện qua sơ đồ hình cây sau:

Hỏi bạn Lan có mấy cách chọn đi từ Phú Thọ vào Đà Nẵng mà qua Hà Nội?

A. 3; B. 6; C. 18; D. 9.

Câu 2. Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món chính trong năm món chính, một loại quả tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một loại nước uống trong ba loại nước uống. Số cách chọn thực đơn là

A. 25; B. 75; C. 100; D. 15.

Câu 3. Cho tập phần tử , là số nguyên thỏa mãn . Số các chỉnh hợp chập của phần tử trên là

A. ; B. ;

C.; D..

Câu 4. Có 3 cặp vợ chồng mua 6 vé xem phim với các chỗ ngồi liên tiếp nhau trên cùng một hàng ghế. Số cách xếp chỗ ngồi sao cho mỗi cặp vợ chồng đều ngồi cạnh nhau là

A. 24; B. 36; C. 48; D. 120.

Câu 5. Một câu lạc bộ phụ nữ của phường Khương Mai có 39 hội viên. Phường Khương Mai có tổ chức một hội thảo cần chọn ra 9 người xếp vào 9 vị trí lễ tân khác nhau ở cổng chào, 12 người vào 12 vị trí khác nhau ở ghế khách mới. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các hội viên để đi tham gia các vị trí trong hội thao theo quy định?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Số tập hợp con có 6 phần tử của một tập hợp có 10 phần tử là

A. ; B. ; C. ; D. 10.

Câu 7. Tên của 15 học sinh được ghi vào 15 tờ giấy để vào trong hộp. Chọn tên 4 học sinh để cho đi du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các học sinh?

A. ; B. ; C. 1 365; D. 32 760.

Câu 8. Trong một căn phòng có 36 người, trong đó có 25 người họ Nguyễn, 11 người họ Trần. Trong số những người họ Nguyễn có 8 cặp là anh em ruột (anh trai và em gái), 9 người còn lại (gồm 4 nam và 5 nữ) không có quan hệ họ hàng với nhau. Trong 11 người họ Trần, có 3 cặp là anh em ruột (anh trai và em gái), 5 người còn lại (gồm 2 nam và 3 nữ) không có quan hệ họ hàng với nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai người sao cho không có cặp anh em ruột nào?

A. 619; B. 630; C. 11; D. 25.

Câu 9. Cho biểu thức , với ta có khai triển là

A. ;

B. ;

C. ;

D. .

Câu 10. Giá trị của biểu thức bằng

A. 252; B. 352; C. 452; D. 425.

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ , cho vectơ , tọa độ của vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 12. Cho ba vectơ , , . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. ; B. ;

C. ngược hướng; D. cùng hướng.

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ , cho bốn điểm , , . Điểm là trọng tâm của tam giác nào sau đây?

A.; B. ; C. ; D. .

Câu 14. Cho hai vectơ . Giá trị của để

A. ; B. ; C. 0; D. 2.

Câu 15. Cho đường thẳng . Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng có tọa độ là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 16. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Phương trình tham số của đường thẳng

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 18. Cho hai đường thẳng . Khi đó

A. Hai đường thẳng song song với nhau;

B. Hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc;

C. Hai đường thẳng vuông góc với nhau;

D. Hai đường thẳng trùng nhau.

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ , khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

A. 4; B. ; C. 0; D. .

Câu 20. Gọi là góc tạo bởi hai đường thẳng . Giá trị của biểu thức

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 21. Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm lên đường thẳng

A. ; B. ; C. ; D. .

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp , 4 học sinh lớp và 3 học sinh lớp . Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?

Bài 2. (1 điểm) Cho biểu thức , trong đó số nguyên thỏa mãn . Tìm số hạng chứa trong khai triển của biểu thức đã cho.

Bài 3. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho hình vuông .

a) Lập phương trình đường thẳng .

b) Tìm toạ độ của điểm biết rằng hoành độ của điểm là số dương.

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề thi giữa học kì 2

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. B

2. B

3. B

4. C

5. D

6. A

7. C

8. A

9. A

10. B

11. B

12. C

13. A

14. B

15. D

16. B

17. B

18. C

19. B

20. D

21. A

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: B

Dựa vào sơ đồ hình cây, ta thấy có 6 cách đi từ Phú Thọ vào Đà Nẵng mà qua Hà Nội.

Câu 2.

Đáp án đúng là: B

Việc chọn thực đơn gồm ba công đoạn:

Công đoạn 1: Chọn một món chính, có 5 cách chọn.

Công đoạn 2: Chọn một loại quả tráng miệng, có 5 cách chọn.

Công đoạn 3: Chọn một loại nước uống, có 3 cách chọn.

Theo quy tắc nhân, ta có tất cả cách chọn thực đơn.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 3.

Đáp án đúng là: B

Kí hiệu số các chỉnh hợp chập của phần tử .

Ta có: .

Câu 4. Đáp án đúng là: C

Trước hết, xét mỗi cặp vợ chồng như là một khối.

Số cách xếp 3 khối vào 3 vị trí có 3! = 6 cách xếp.

Bây giờ, với mỗi cách xếp như vậy, mỗi cặp vợ chồng (của một khối) có thể đổi chỗ cho nhau để có một cách xếp mới. Số cách đổi chỗ mỗi cặp vợ chồng là: 2! = 2 cách.

Như vậy, tổng số cách xếp chỗ cho 6 người với yêu cầu của bài toán là:

6 . 2 . 2 . 2 = 48 (cách).

Câu 5. Đáp án đúng là: D

Bước 1: Chọn người vào vị trí lễ tân.

Do ở đây được sắp theo thứ tự nên ta sẽ sử dụng chỉnh hợp. Số cách chọn ra 9 người vào vị trí lễ tân là cách.

Bước 2: Chọn người vào vị trí khách mời. Số cách chọn là 12 thành viên trong số các thành viên còn lại để xếp vào khách mời là cách.

Vậy theo quy tắc nhân thì số cách chọn các hội viên để đi dự hội thảo theo đúng quy định là cách.

Câu 6. Đáp án đúng là: A

Số tập hợp con có 6 phần tử của một tập hợp có 10 phần tử là số các tổ hợp chập 6 của 10 phần tử. Vậy có tập hợp con.

Câu 7. Đáp án đúng là: C

Mỗi cách chọn 4 trong 15 học sinh (không phân biệt thứ tự) là một tổ hợp chập 4 của 15.

Vậy có cách chọn.

Câu 8.

Đáp án đúng là: A

Ta có cặp anh em trong đó 8 cặp họ Nguyễn và 3 cặp họ Trần.

Chọn bất kì 2 người trong số 36 người thì có cách chọn.

Vậy có tất cả cách chọn các cặp sao cho không có cặp anh em nào.

Câu 9.

Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Câu 10. Đáp án đúng là: B

Áp dụng công thức khai triển của lần lượt cho , rồi cho , ta có

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Trong mặt phẳng tọa độ , cho vectơ .

Vậy tọa độ của .

Câu 12.

Đáp án đúng là: C

Ta có: , .

Do đó, .

Vậy ngược hướng.

Câu 13. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Vậy là trọng tâm của tam giác .

Câu 14.

Đáp án đúng là: B

Ta có:

Để thì .

Câu 15. Đáp án đúng là: D

Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là , do đó đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Câu 16. Đáp án đúng là: B

Ta có: là một vectơ chỉ phương của đường thẳng , do đó có một vectơ pháp tuyến là .

Phương trình đường thẳng là: hay .

Câu 17. Đáp án đúng là: B

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là , nên nó có một vectơ chỉ phương là . Các vectơ chỉ phương của đường thẳng này đều có dạng , nên ta loại đáp án A và D.

Lại có thuộc đường thẳng nhưng không thuộc đường thẳng nên loại đáp án C.

Câu 18. Đáp án đúng là: C

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là , nên nó có một vectơ pháp tuyến là .

Nhận thấy: . Do đó, hai đường thẳng vuông góc với nhau.

Câu 19. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Câu 20. Đáp án đúng là: D

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Ta có: .

Lại có (do là góc nhọn).

Vậy .

Câu 21. Đáp án đúng là: A

Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là nên nó có một vectơ chỉ phương là .

Giả sử là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng , vì nên .

.

Vậy .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Số cách chọn 4 học sinh bất kì từ 12 học sinh là cách.

Số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một em được tính như sau:

TH1: Lớp có 2 học sinh, các lớp mỗi lớp có 1 học sinh:

Chọn 2 học sinh trong 5 học sinh lớp cách.

Chọn 1 học sinh trong 4 học sinh lớp cách.

Chọn 1 học sinh trong 3 học sinh lớp cách.

Suy ra số cách chọn là cách.

TH2: Lớp có 2 học sinh, các lớp mỗi lớp có 1 học sinh:

Tương tự ta có số cách chọn là cách.

TH3: Lớp có 2 học sinh, các lớp mỗi lớp có 1 học sinh:

Tương tự ta có số cách chọn là cách.

Vậy số cách chọn 4 học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một học sinh là cách.

Số cách chọn ra 4 học sinh thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên là cách.

Bài 2. (1 điểm)

Xét phương trình (điều kiện )

(do )

Do đó chỉ có thỏa mãn điều kiện.

Khi đó

.

Vậy số hạng chứa trong khai triển của biểu thức đã cho là .

Bài 3. (1 điểm)

a) Do là hình vuông nên vuông góc với nhau tại .

Do đó, đường thẳng nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến.

Chọn điểm thuộc đường thẳng . Phương trình tổng quát của đường thẳng là: hay .

Vậy phương trình tổng quát đường thẳng : .

b) Từ phương trình đường thẳng , ta có: .

Điểm thuộc đường thẳng nên tọa độ của nó có dạng: .

Do là hình vuông nên ta có:

Với , ta có:

Với , ta có:

Mà hoành độ của điểm là số dương nên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Danh mục: Đề thi