Đề kiểm tra giữa học kì 2 năm học 2022 – 2023
Bộ sách: Cánh diều
ĐỀ SỐ 7
A. Ma trận đề thi giữa học kì 2
MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | TN | TL | |||||
1 | ĐẠI SỐ TỔ HỢP | 1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 34 | 53,33 | |||||
1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp | 2 | 2 | 1 | 2 | 1 | 10 | 3 | 1 | ||||||
1.3. Tổ hợp | 2 | 2 | 1 | 2 | 3 | |||||||||
1.4. Nhị thức Newton | 1 | 1 | 1 | 2 | 1 | 10 | 2 | 1 | ||||||
2 | PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG | 2.1. Tọa độ của vectơ | 1 | 1 | 1 | 26 | 46,67 | |||||||
2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ | 2 | 2 | 1 | 2 | 3 | |||||||||
2.3. Phương trình đường thẳng | 1 | 1 | 2 | 4 | 1 | 10 | 3 | 1 | ||||||
2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng | 2 | 2 | 2 | 4 | 4 |
| ||||||||
Tổng | 12 | 12 | 9 | 18 | 2 | 20 | 1 | 10 | 21 | 3 | 60 | 100 | ||
Tỉ lệ (%) | 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | 100 | |||||||
Tỉ lệ chung (%) | 70 | 30 | 100 | 100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phútNội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | ĐẠI SỐ TỔ HỢP | 1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây | Nhận biết: - Nhận biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân. Thông hiểu: - Dùng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ...); - Sử dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao, ...). | 1 | 1 | ||
1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp | Nhận biết: - Nhận biết được các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp; - Nhận biết được công thức tính số các hoán vị, chỉnh hợp; - Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp trong tình huống thực tế đơn giản. Thông hiểu: - Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp. Vận dụng: - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp vào giải quyết các bài toán thực tế. | 2 | 1 | 1 | |||
1.3. Tổ hợp | Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm tổ hợp; - Nhận biết được công thức tính số tổ hợp và các tính chất liên quan; - Nhận biết các tổ hợp trong các tình huống thực tế đơn giản. Thông hiểu: - Tính được số các tổ hợp. | 2 | 1 | ||||
1.4. Nhị thức Newton | Nhận biết: - Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton với số mũ thấp . Thông hiểu: - Xác định được số hạng, hệ số của trong khai triển biểu thức với . Vận dụng: - Ứng dụng nhị thức Newton trong việc tính tổng, xác định hệ số, số hạng của khai triển trong trường hợp phức tạp. | 1 | 1 | 1 | |||
2 | PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG | 2.1. Tọa độ của vectơ | Nhận biết: - Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ; - Nhận biết tọa độ của vectơ khi biểu thị vectơ đó theo 2 vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ; - Biết được tọa độ của vectơ khi cho tọa độ hai đầu mút của vectơ đó. Thông hiểu: - Tìm được điều kiện để hai vectơ bằng nhau hay chứng minh hai vectơ bằng nhau thông qua tọa độ; - Tìm được tọa độ của một điểm thỏa mãn điều kiện cho trước trong trường hợp quen thuộc, đơn giản. | 1 | |||
2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ | Nhận biết: - Nhận biết độ dài của đoạn thẳng khi biết tọa độ hai đầu mút (khoảng cách giữa hai điểm); - Biết được độ dài của vectơ khi cho tọa độ của vectơ đó; - Biết được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng khi biết tọa độ 2 đầu mút, biết được tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh của tam giác. Thông hiểu: - Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán; - Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ khi biết tọa độ của chúng; - Xác định được giá trị của tham số thỏa mãn một điều kiện cho trước; - Tìm tọa độ điểm sử dụng thỏa mãn điều kiện cho trước. | 2 | 1 | ||||
2.3. Phương trình đường thẳng | Nhận biết: - Nhận biết được vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng; - Nhận biết được điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng; - Viết được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương. Thông hiểu: - Xác định được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và có một 1 vectơ pháp tuyến cho trước; - Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến; - Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước; - Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số). Vận dụng cao: - Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp; - Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan. | 1 | 2 | 1 | |||
2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng | Nhận biết: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ; - Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; - Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Thông hiểu: - Tính được góc giữa hai đường thẳng; - Tìm được giao điểm của 2 đường thẳng; - Lập được phương trình đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước; - Tìm điều kiện của để 2 đường thẳng trùng nhau hoặc song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản). | 2 | 2 | ||||
12 | 9 | 2 | 1 |
B. Đề thi giữa học kì 2
ĐỀ SỐ 7
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Trên giá sách của bạn Linh có 5 quyển truyện khác nhau và 7 quyển tạp chí khác nhau. Bạn Linh chọn một quyển truyện hoặc một quyển tạp chí để cho bạn Hằng mượn. Hỏi bạn Linh có bao nhiêu cách chọn?
A. 12; B. 35; C. 2; D. 24.
Câu 2. Bạn Hùng muốn đặt mật khẩu cho chiếc điện thoại của mình. Mỗi mật khẩu điện thoại của bạn Hùng là một dãy gồm 4 ký tự, mỗi ký tự là một chữ số (từ 0 đến 9). Hỏi bạn Hùng có bao nhiêu cách đặt mật khẩu cho chiếc điện thoại ?
A. 2 016; B. 5 040; C. 10 000; D. 9000.
Câu 3. Có bao nhiêu cách xếp 2 bạn nam và 3 bạn nữ thành một hàng dọc?
A. ; B. ; C. ; D. 25.
Câu 4. Một tập hợp có phần tử, cách sắp xếp có thứ tự phần tử đó được gọi là
A. một hoán vị; B. một chỉnh hợp;
C. một tổ hợp; D. một tập hợp.
Câu 5. Cho . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5 ?
A. 120; B. 56; C. 1 560; D. 6 720.
Câu 6. Cho tập có 20 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của tập là
A. ; B. 60; C. ; D. .
Câu 7. Giải bóng đá ngoại hạng Anh có 20 đội bóng tham gia thi đấu vòng tròn 2 lượt. Hỏi có bao nhiêu trận đấu sẽ được tổ chức?
A. 40; B. 190; C. 380; D. 400.
Câu 8. Một lớp học có 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh sao cho có đủ nam, nữ và số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 9. Khai triển của biểu thức bằng
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 10. Giá trị của số thực để hệ số của trong khai triển của biểu thức bằng 12 là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm và . Tọa độ vectơ là
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 12. Cho các vectơ , . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. và cùng phương cùng hướng; B. và cùng phương ngược hướng;
C. và bằng nhau; D. .
Câu 13. Cho tam giác có . Xác định để là trọng tâm của tam giác .
Câu 14. Cho hai vectơ . Giá trị của để hai vectơ và vuông góc là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 15. Cho hai điểm và . Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng có tọa độ là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 16. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ pháp tuyến là là
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Phương trình tham số của đường thẳng là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 18. Cho hai đường thẳng và . Khẳng định nào sau đây đúng?
B. và trùng nhau;
C. và cắt nhau và không vuông góc với nhau;
D. và vuông góc với nhau.
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ , khoảng cách từ điểm đến đường thẳng bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 20. Xác định tất cả các giá trị của để góc tạo bởi hai đường thẳng và bằng .
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 21. Cho hai đường thẳng và điểm . Tọa độ hình chiếu vuông góc của trên là
A. ; B. ; C. ; D. .
II. Tự luận (3 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Một hội nghị có 10 đại biểu tham dự được xếp ngồi vào một ghế dài có 10 chỗ, mỗi người ngồi một chỗ, biết rằng trong đó có 3 đại biểu là . Có bao nhiêu cách xếp để và luôn ngồi cạnh nhau nhưng và không được ngồi cạnh nhau?
Bài 2. (1 điểm) Tìm hệ số của và trong khai triển của biểu thức , biết là một số thực khác 0 và tổng hệ số của và bằng 15.
Bài 3. (1 điểm) Một hình bình hành có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng và . Tâm của hình bình hành là điểm . Viết phương trình hai cạnh còn lại.
-----HẾT-----
C. Đáp án và hướng dẫn giải đề thi giữa học kì 2
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7
I. Bảng đáp án trắc nghiệm1. A | 2. C | 3. C | 4. A | 5. C | 6. D | 7. C |
8. B | 9. D | 10. A | 11. B | 12. A | 13. A | 14. A |
15. D | 16. B | 17. B | 18. C | 19. B | 20. D | 21. A |
Câu 1.
Đáp án đúng là: ASố cách bạn Linh chọn một quyển truyện cho bạn Hằng mượn là 5 cách.
Số cách bạn Linh chọn một quyển tạp chí cho bạn Hằng mượn là 7 cách.
Vậy bạn Linh có cách chọn một quyển truyện hoặc một quyển tạp chí để cho bạn Hằng mượn.
Câu 2.
Đáp án đúng là: CMỗi mật khẩu điện thoại của bạn Hùng là một dãy gồm 4 ký tự, mỗi ký tự là một chữ số (từ 0 đến 9) nên số cách đặt mật khẩu của bạn Hùng là .
Câu 3. Đáp án đúng là: CMỗi cách xếp 5 bạn gồm 2 bạn nam và 3 bạn nữ thành một hàng dọc là một hoán vị của 5 phần tử nên ta có cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4. Đáp án đúng là: AMột hoán vị của một tập hợp có phần tử là cách sắp xếp có thứ tự phần tử đó (với là số tự nhiên, ).
Câu 5.
Đáp án đúng là: CGọi là số cần tìm.
+) Trường hợp 1: , chọn có cách.
+) Trường hợp 2: , chọn có cách (do ).
Vậy có số cần tìm.
Câu 6. Đáp án đúng là: DSố tập con gồm 3 phần tử của tập là .
Câu 7.
Đáp án đúng là: CCứ hai đội gặp nhau cho ta một trận đấu nên số trận đấu một lượt là
Số trận đấu hai lượt là trận.
Câu 8. Đáp án đúng là: BCách chọn ra 5 học sinh sao cho có đủ nam, nữ và số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ gồm các phương án sau:
Phương án 1: Chọn 1 nam và 4 nữ có .
Phương án 2: Chọn 2 nam và 3 nữ có .
Áp dụng quy tắc cộng, có tất cả cách.
Câu 9. Đáp án đúng là: DTa có:
.
Câu 10. Đáp án đúng là: ATa có:
Suy ra hệ số của trong khai triển là nên .
Câu 11. Đáp án đúng là: BTa có: .
Câu 12. Đáp án đúng là: ACho các vectơ ; nên ta có: .
Vậy và cùng phương cùng hướng.
Câu 13. Đáp án đúng là: Alà trọng tâm của tam giác khi và chỉ khi
.
Vậy .
Câu 14. Đáp án đúng là: AHai vectơ và vuông góc với nhau khi và chỉ khi
.
Câu 15. Đáp án đúng là: DTa có: là một vectơ chỉ phương của đường thẳng , nên là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng .
Do đó, đường thẳng cũng có một vectơ chỉ phương là .
Câu 16. Đáp án đúng là: BPhương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ pháp tuyến là là hay .
Câu 17. Đáp án đúng là: BTa có: nên đường thẳng này có một vectơ pháp tuyến là . Do đó đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .
Lại có điểm . Vậy phương trình tham số của đường thẳng là .
Câu 18. Đáp án đúng là: CĐường thẳng có một vectơ pháp tuyến là và đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .
Ta thấy và .
Vậy và cắt nhau và không vuông góc với nhau.
Câu 19. Đáp án đúng là: BTa có: .
Câu 20. Đáp án đúng là: DGọi là góc giữa hai đường thẳng đã cho.
Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là , do đó đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .
Ta có:
.
Câu 21. Đáp án đúng là: AĐường thẳng có một vectơ pháp tuyến là , nên nó có một vectơ chỉ phương là .
Gọi là đường thẳng đi qua và vuông góc với . Đường thẳng này có dạng .
Vì nên .
Do đó, phương trình của là .
Tọa độ hình chiếu vuông góc của trên là nghiệm của hệ phương trình .
III. Hướng dẫn giải tự luậnBài 1. (1 điểm)
- Xếp để và luôn ngồi cạnh nhau, ta có:
Coi như 1 phần tử, trường hợp này có 2 cách thỏa mãn là và .
Ứng với 1 phần tử và 8 đại biểu còn lại có cách xếp.
Do đó có cách xếp.
- Xếp để luôn ngồi cạnh cả và là:
Coi như 1 phần tử, do đó có thể có 2 cách thỏa mãn là và .
Ứng với 1 phần tử và 7 đại biểu còn lại có cách xếp.
Do đó có cách xếp.
Vậy có cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 2. (1 điểm)
Ta có:
Khi hệ số của và trong khai triển lần lượt là: và .
Do đó ta có:
.
Vậy hệ số của và trong khai triển lần lượt là: 5 và 10.
Bài 3. (1 điểm)
Ta có: , do đó hai đường thẳng và cắt nhau.
Giả sử hình bình hành có hai cạnh và .
Khi đó, tọa độ đỉnh là nghiệm của hệ phương trình .
Vì tâm của hình bình hành là điểm nên là trung điểm của , do đó:
.
Vì nên phương trình .
(t/m).
Phương trình .
Vì nên phương trình .
(t/m).
Phương trình .