Đề kiểm tra giữa học kì 2 năm học 2022 – 2023
Bộ sách: Cánh diều
ĐỀ SỐ 5
A. Ma trận đề thi giữa học kì 2
MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (70%)Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | TN | TL | |||||
1 | ĐẠI SỐ TỔ HỢP | 1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây | 2 | 3 | 2 | 4 | 4 | 47 | 52 | |||||
1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp | 3 | 3 | 2 | 4 | 5 | |||||||||
1.3. Tổ hợp | 2 | 3 | 2 | 5 | 1 | 10 | 4 | 1 | ||||||
1.4. Nhị thức Newton | 2 | 3 | 1 | 2 | 1 | 10 | 3 | 1 | ||||||
2 | PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG | 2.1. Tọa độ của vectơ | 3 | 4 | 2 | 5 | 5 | 43 | 48 | |||||
2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ | 2 | 2 | 2 | 5 | 4 | |||||||||
2.3. Phương trình đường thẳng | 3 | 4 | 2 | 5 | 1 | 10 | 5 | 1 | ||||||
2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng | 3 | 3 | 2 | 5 | 5 |
| ||||||||
Tổng | 20 | 25 | 15 | 35 | 2 | 20 | 1 | 10 | 35 | 3 | 90 | 100 | ||
Tỉ lệ (%) | 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | 100 | |||||||
Tỉ lệ chung (%) | 70 | 30 | 100 | 100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phútNội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | ĐẠI SỐ TỔ HỢP | 1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây | Nhận biết: - Nhận biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân. Thông hiểu: - Dùng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số đồng xu, ...); - Sử dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao, ...). | 2 | 2 | ||
1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp | Nhận biết: - Nhận biết được các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp; - Nhận biết được công thức tính số các hoán vị, chỉnh hợp; - Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp trong tình huống thực tế đơn giản. Thông hiểu: - Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp. | 3 | 2 | ||||
1.3. Tổ hợp | Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm tổ hợp; - Nhận biết được công thức tính số tổ hợp và các tính chất liên quan; - Nhận biết các tổ hợp trong các tình huống thực tế đơn giản. Thông hiểu: - Tính được số các tổ hợp. Vận dụng: - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải quyết các bài toán thực tế. | 2 | 2 | 1 | |||
1.4. Nhị thức Newton | Nhận biết: - Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton với số mũ thấp . Thông hiểu: - Xác định được số hạng, hệ số của trong khai triển biểu thức với . Vận dụng: - Ứng dụng nhị thức Newton trong việc tính tổng, xác định số hạng của khai triển trong trường hợp phức tạp. | 2 | 1 | 1 | |||
2 | PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG | 2.1. Tọa độ của vectơ | Nhận biết: - Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ; - Nhận biết tọa độ của vectơ khi biểu thị vectơ đó theo 2 vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ; - Biết được tọa độ của vectơ khi cho tọa độ hai đầu mút của vectơ đó. Thông hiểu: - Tìm được điều kiện để hai vectơ bằng nhau hay chứng minh hai vectơ bằng nhau thông qua tọa độ; - Tìm được tọa độ của một điểm thỏa mãn điều kiện cho trước trong trường hợp quen thuộc, đơn giản. | 3 | 2 | ||
2.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ | Nhận biết: - Nhận biết độ dài của đoạn thẳng khi biết tọa độ hai đầu mút (khoảng cách giữa hai điểm); - Biết được độ dài của vectơ khi cho tọa độ của vectơ đó; - Biết được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng khi biết tọa độ 2 đầu mút, biết được tọa độ trọng tâm tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh của tam giác. Thông hiểu: - Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán; - Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ khi biết tọa độ của chúng; - Xác định được giá trị của tham số thỏa mãn một điều kiện cho trước; - Tìm tọa độ điểm sử dụng thỏa mãn điều kiện cho trước. | 2 | 2 | ||||
2.3. Phương trình đường thẳng | Nhận biết: - Nhận biết được vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng; - Nhận biết được điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng; - Viết được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương. Thông hiểu: - Xác định được PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và có một 1 vectơ pháp tuyến cho trước; - Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến; - Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước; - Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số). Vận dụng cao: - Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp; - Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan. | 3 | 2 | 1 | |||
2.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng | Nhận biết: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ; - Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; - Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Thông hiểu: - Tính được góc giữa hai đường thẳng; - Tìm được giao điểm của 2 đường thẳng; - Lập được phương trình đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước; - Tìm điều kiện của để 2 đường thẳng trùng nhau hoặc song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản). | 3 | 2 | ||||
20 | 15 | 2 | 1 |
B. Đề thi giữa học kì 2
ĐỀ SỐ 5
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
A. 9; B. 5; C. 4; D. 1.
Câu 2. Một thùng trong đó có 12 hộp đựng bút hình hộp chữ nhật, 18 hộp đựng bút hình trụ. Số cách khác nhau để chọn được đồng thời một hộp hình hộp chữ nhật, một hộp hình trụ là?
A. 13; B. 12; C. 18; D. 216.
Câu 3. Giả sử từ tỉnh đến tỉnh có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ tỉnh đến tỉnh ?
A. 20; B. 300; C. 18; D. 15.
Câu 4. Một túi có 20 viên bi khác nhau trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng. Số cách lấy ba viên bi khác màu là
A. 20; B. 6 840; C. 280; D. 1 140.
Câu 5. là kí hiệu của
A. Số các tổ hợp chập 3 của 7 phần tử;
B. Số các chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử;
C. Số các hoán vị của 7 phần tử;
D. Một đáp án khác.
Câu 6. Số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một một bông)?
A. 60; B. 10; C. 15; D. 720.
Câu 8. Cho 8 bạn học sinh . Hỏi có bao nhiêu cách xếp 8 bạn đó ngồi xung quanh một bàn tròn có 8 ghế?
A. 40 320; B. 5 040; C. 720; D. 40 319.
Câu 9. Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua bằng đá luân lưu 11 mét. Huấn luyện viên mỗi đội cần trình với trọng tài một danh sách sắp thứ tự 5 cầu thủ trong số 11 cầu thủ để đá luân lưu 5 quả 11 mét. Hãy tính xem huấn luyện viên của mỗi đội có bao nhiêu cách lập danh sách gồm 5 cầu thủ.
A. 462; B. 55; C. 55 440; D. .
Câu 10. Kí hiệu là số các tổ hợp chập k của n phần tử . Khi đó bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 11. Trong vườn hoa có 11 bông hồng trắng, 8 bông hồng đỏ. Bạn Lan làm một bó hoa gồm 10 bông trong đó có đúng 3 bông đỏ để tặng mẹ. Hỏi bạn Lan có thể làm được bao nhiêu bó hoa như vậy?
A. 92 378; B. 1 320; C. 25 852; D. 18 480.
Câu 12. Xếp 2 học sinh nam khác nhau và 2 học sinh nữ khác nhau vào một hàng ghế dài có 6 chỗ ngồi sao cho 2 học sinh nam ngồi kề nhau và 2 học sinh nữ ngồi kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách ?
A. 720; B. 48; C. 120; D. 16.
Câu 13. Có 4 bì thư khác nhau và có 6 con tem khác nhau. Chọn từ đó ra 2 bì thư và 2 con tem sau đó dán 2 con tem lên 2 bì thư đã chọn. Biết rằng một bì thư chỉ dán một con tem. Hỏi có bao nhiêu cách dán?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 14. Trong khai triển của biểu thức , ba số hạng đầu của khai triển lần lượt là
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 15. Hệ số của trong khai triển của biểu thức là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 16. Số hạng đứng chính giữa trong khai triển của biểu thức là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ , cho vectơ . Tọa độ của vectơ là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm và . Tọa độ vectơ là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ , cho hình bình hành có , , . Toạ độ đỉnh là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hình chiếu vuông góc của trên trục hoành là ;
B. Điểm đối xứng với qua gốc tọa độ là ;
C. Điểm đối xứng với qua trục hoành là ;
D. Hình chiếu vuông góc của trên trục tung là .
Câu 21. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?
A. ; B. ; C. ; D..
Câu 22. Cho các vectơ , . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. và cùng phương cùng hướng; B. và cùng phương ngược hướng;
C. và bằng nhau; D. .
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ , cho và . Độ dài đoạn thẳng bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 24. Cho các vectơ và . Tích vô hướng bằng
A. 9; B. – 8; C. 8; D. 0.
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ , cho tam giác có và thuộc trục , trọng tâm của tam giác nằm trên trục . Tọa độ của điểm là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 27. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng ?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 28. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương là
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 29. Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến là
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 30. Cho đường thẳng có phương trình tổng quát: . Phương trình tham số của đường thẳng là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 31. Cho hai đường thẳng và . Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đã cho.
A. Hai đường thẳng và song song với nhau;
B. Hai đường thẳng và trùng nhau;
C. Hai đường thẳng và vuông góc;
D. Hai đường thẳng và cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 32. Cho điểm và đường thẳng . Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , kí hiệu là , được tính bởi công thức
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 33. Góc giữa hai đường thẳng và bằng
A. 30°; B. 45°; C. 60°; D. 90°.
Câu 34. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 35. Đường thẳng đi qua và song song với đường thẳng là
A. ; B. ;
C. ; D. .
II. Tự luận (3 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Một thầy giáo có 10 cuốn sách khác nhau trong đó có 4 cuốn sách Toán, 3 cuốn sách Lí, 3 cuốn sách Hóa. Thầy muốn lấy ra 5 cuốn và tặng cho 5 em học sinh mỗi em một cuốn. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách tặng cho các em học sinh sao cho sau khi tặng xong, mỗi một trong ba loại sách trên đều còn ít nhất một cuốn?
Bài 2. (1 điểm) Tìm số hạng không chứa trong khai triển của biểu thức biết và thỏa mãn .
Bài 3. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm . Viết phương trình đường thẳng sao cho khoảng cách từ điểm tới bằng , khoảng cách từ điểm tới bằng .
-----HẾT-----
C. Đáp án và hướng dẫn giải đề thi giữa học kì 2
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
I. Bảng đáp án trắc nghiệm1. A | 2. D | 3. A | 4. C | 5. B | 6. B | 7. A |
8. B | 9. C | 10. D | 11. D | 12. B | 13. D | 14. D |
15. C | 16. D | 17. B | 18. A | 19. A | 20. B | 21. C |
22. A | 23. D | 24. C | 25. B | 26. B | 27. D | 28. B |
29. C | 30. A | 31. A | 32. A | 33. B | 34. A | 35. C |
+ Nếu chọn cỡ áo 39 thì sẽ có 5 cách.
+ Nếu chọn cỡ áo 40 thì sẽ có 4 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có cách chọn mua áo.
Câu 2. Đáp án đúng là: DĐể chọn một hộp hình hộp chữ nhật và một hộp hình trụ, ta có:
+ Có 12 cách chọn hộp hình hộp chữ nhật;
+ Có 18 cách chọn hộp hình trụ.
Vậy theo quy tắc nhân, ta có cách.
Câu 3.
Đáp án đúng là: A+ Nếu đi bằng ô tô có 10 cách.
+ Nếu đi bằng tàu hỏa có 5 cách.
+ Nếu đi bằng tàu thủy có 3 cách.
+ Nếu đi bằng máy bay có 2 cách.
Theo quy tắc cộng, ta có cách chọn.
Câu 4. Đáp án đúng là: CViệc chọn ba viên bi khác màu phải tiến hành ba hành động liên tiếp:
+) Chọn một bi đỏ trong 7 bi đỏ nên có 7 cách chọn.
+) Chọn một bi xanh trong 8 bi xanh nên có 8 cách chọn.
+) Chọn một bi vàng trong 5 bi vàng nên có 5 cách chọn.
Theo quy tắc nhân ta có: cách.
Câu 5. Đáp án đúng là: Blà kí hiệu của số các chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử.
Câu 6. Đáp án đúng là: BMỗi cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ là một hoán vị của 10 phần tử nên có cách.
Câu 7. Đáp án đúng là: ASố cách cắm 3 bông hoa vào ba lọ hoa khác nhau là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử. Suy ra có cách.
Câu 8. Đáp án đúng là: BTa thấy ở đây xếp các vị trí theo hình tròn nên ta phải cố định vị trí một bạn.
Ta chọn cố định vị trí của , sau đó xếp vị trí cho 7 bạn còn lại có cách.
Vậy có cách.
Câu 9.
Đáp án đúng là: CSố cách lập danh sách gồm 5 cầu thủ đá 5 quả 11 mét là số các chỉnh hợp chập 5 của 11 phần tử. Vậy có .
Câu 10.
Đáp án đúng là: DTa có: .
Câu 11. Đáp án đúng là: DSố cách chọn 10 bông trong đó có đúng 3 bông đỏ là: .
Câu 12.
Đáp án đúng là: BCoi 2 bạn nam ngồi cạnh nhau là 1 phần tử, 2 bạn nữ ngồi cạnh nhau là 1 phần tử. Vậy có tất cả cách.
Câu 13. Đáp án đúng là: DCó 4 bì thư khác nhau, chọn 2 bì thư có cách chọn.
Có 6 con tem khác nhau, chọn 2 con tem thì có cách chọn.
Dán 2 con tem lên 2 bì thư có cách dán khác nhau.
Theo quy tắc nhân ta có cách dán 2 con tem lên 2 bì thư.
Câu 14. Đáp án đúng là: DTa có:
.
Vậy ba số hạng đầu của khai triển lần lượt là .
Câu 15.
Đáp án đúng là: CTa có:
Hệ số của trong khai triển của biểu thức là .
Câu 16. Đáp án đúng là: DTa có:
Khai triển có tất cả 5 số hạng nên số hạng đứng giữa là số hạng thứ 3: .
Vậy số hạng đứng giữa cần tìm là .
Câu 17. Đáp án đúng là: BTrong mặt phẳng tọa độ , ta có vectơ . Vậy .
Câu 18. Đáp án đúng là: ATrong mặt phẳng tọa độ , cho điểm và .
Khi đó, tọa độ vectơ .
Câu 19.
Đáp án đúng là: Alà hình bình hành .
Câu 20. Đáp án đúng là: BTrong mặt phẳng tọa độ :
+ Hình chiếu vuông góc của trên trục hoành là . Đáp án A đúng.
+ Điểm đối xứng với qua gốc tọa độ là . Đáp án B sai.
+ Điểm đối xứng với qua trục hoành là . Đáp án C đúng.
+ Hình chiếu vuông góc của trên trục tung là . Đáp án D đúng.
Câu 21.
Đáp án đúng là: CGiả sử và .
Đáp án A sai vì
Đáp án B sai vì
Đáp án C đúng vì
Đáp án D sai vì .
Câu 22. Đáp án đúng là: ACho các vectơ ; nên ta có: .
Vậy và cùng phương cùng hướng.
Câu 23. Đáp án đúng là: DTa có: .
Câu 24. Đáp án đúng là: CTa có: .
Câu 25. Đáp án đúng là: BTa có: , .
Vì là trọng tâm của tam giác nên ta có: .
Vậy .
Câu 26. Đáp án đúng là: BĐường thẳng có một vectơ chỉ phương là , do đó nó có một vectơ pháp tuyến là .
Câu 27. Đáp án đúng là: DTa có: . Do đó .
Câu 28. Đáp án đúng là: BPhương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương là .
Câu 29. Đáp án đúng là: CPhương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến là .
Câu 30. Đáp án đúng là: AĐường thẳng có một vectơ pháp tuyến là , do đó nó có một vectơ chỉ phương là , suy ra loại đáp án B và D.
Ở đáp án C, ta thấy khi thì và , thay vào phương trình ta thấy không thỏa mãn nên loại đáp án C, vậy chọn đáp án A.
Câu 31. Đáp án đúng là: AĐường thẳng có một vectơ chỉ phương là .
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .
Nhận thấy . Do đó hai đường thẳng và song song hoặc trùng nhau.
Lại có thuộc nhưng không thuộc . Vậy và song song với nhau.
Câu 32. Đáp án đúng là: ATa có: .
Câu 33. Đáp án đúng là: BGọi là góc giữa hai đường thẳng và .
Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là ;
Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là .
Ta có: .
Do đó, .
Câu 34. Đáp án đúng là: AKhoảng cách từ điểm đến là .
Câu 35. Đáp án đúng là: CGọi là đường thẳng đi qua và song song với đường thẳng .
Khi đó, .
Phương trình đường thẳng là: .
III. Hướng dẫn giải tự luậnBài 1. (1 điểm)
Ta thấy với bài toán này nếu làm trực tiếp thì sẽ khá khó, nên ta sẽ làm theo cách gián tiếp. Tìm bài toán đối đó là tìm số cách sao cho sau khi tặng sách xong có một môn hết sách.
+ TH1: Môn Toán hết sách:
Số cách chọn 4 cuốn sách Toán là 1 cách.
Số cách chọn 1 cuốn trong 6 cuốn còn lại là 6 cách.
Vậy có 6 cách chọn sách.
Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là cách.
Vậy có cách.
+ TH2: Môn Lí hết sách:
Số cách chọn 3 cuốn sách Lí là 1 cách.
Số cách chọn 2 cuốn trong 7 cuốn còn lại là cách.
Vậy có 21 cách chọn sách.
Số cách tặng 5 cuốn sách đó cho 5 em học sinh là cách.
Vậy có cách.
+ TH3: Môn Hóa hết sách: Tương tự trường hợp 2 thì có 2 520 cách.
Số cách chọn 5 cuốn bất kì trong 10 cuốn và tặng cho 5 em là cách.
Vậy số cách chọn sao cho sau khi tặng xong, mỗi loại sách trên đều còn lại ít nhất một cuốn là: cách.
Bài 2. (1 điểm)
Ta có: (điều kiện )
Thay vào biểu thức, ta được:
Do đó, .
Vậy số hạng không chứa trong khai triển của biểu thức đã cho là 6.
Bài 3. (1 điểm)
Giả sử đường thẳng có dạng: .
Ta có: . Suy ra .
Lại có: . Suy ra (*).
Do đó,
Trường hợp 1: .
Thay vào (*) ta được:
.
Suy ra .
Vậy .
Trường hợp 2: .
Thay vào (*) ta được:
(vô nghiệm).
Vậy phương trình đường thẳng cần lập có dạng: .