Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 6)


Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Toán 7

Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023

A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II

Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

2

2

3

1

55%

Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch

2

1

2

Tam giác

Góc và cạnh của một tam giác

1

2

1

45%

Tam giác bằng nhau

2

Tam giác cân

1

Đường vuông góc và đường xiên

1

Đường trung trực của một đoạn thẳng

1

Tổng: Số câu

Điểm

10

(2,5đ)

2

(0,5đ)

6

(4,0đ)

2

(2,5đ)

1

(0,5đ)

21

10

Tỉ lệ

25%

45%

25%

5%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Lưu ý:

− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.

− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Nhận biết:

- Nhận biết tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

- Nhận biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ thức.

2TN

Thông hiểu:

Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tính toán.

2TN

3TL

Vận dụng cao:

Chứng minh đẳng thức dựa vào tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

1TL

Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch

Nhận biết:

- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức.

2TN

Vận dụng:

Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng và toán chia tỉ lệ.

1TL

3

Tam giác

Góc và cạnh của một tam giác

Thông hiểu:

- Tìm độ dài ba cạnh bất kì có tạo thành tam giác hay không.

- Tìm độ dài một cạnh khi biết độ dài hai cạnh còn lại và các dữ kiện kèm theo.

- Tính số đo của một góc khi biết số đo hai góc còn lại trong tam giác.

1TN

2TL

1TL

Tam giác bằng nhau

Nhận biết:

- Nhận biết hai tam giác bằng nhau.

2TN

Thông hiểu:

- Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.

- Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh trong tam giác.

Vận dụng:

Chứng minh ba điểm thẳng hàng dựa vào các dữ kiện về góc.

Tam giác cân

Thông hiểu:

- Xác định loại tam giác dựa vào các dữ kiện về góc và cạnh.

- Giải thích được tính chất của tam giác cân (hai cạnh bên bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau).

- Tìm độ dài cạnh và số đo góc dựa điều kiện của tam giác.

1TN

Đường vuông góc và đường xiên

Nhận biết:

- Nhận biết khái niệm đường vuông góc và đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

- Nhận biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại).

1TN

Đường trung trực của một đoạn thẳng

Thông hiểu:

Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực.

1TN

B1. Đề kiểm tra giữa kì II

ĐỀ SỐ 06

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Cho bốn số với . Tỉ lệ thức đúng được lập từ bốn số đã cho là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 2. Số thỏa mãn

A. −14; B. −7; C. 7; D. 14.

Câu 3. Cho dãy tỉ số bằng nhau: với . Khẳng định nào sau đây sai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 4. Cho biết . Giá trị lần lượt là

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 5. Cho hai đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;

B. tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;

C. tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ ;

D. tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ .

Câu 6. Cho là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (theo hệ số tỉ lệ ). Công thức biểu thị mối quan hệ giữa

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 7. Cho tam giác . Kết luận nào sau đây đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 8. Cho hình vẽ sau.

Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp

A. cạnh – góc – cạnh; B. cạnh – góc – góc;

C. góc – cạnh – góc; D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9. Cho cm, cm, cm. Khi đó độ dài cạnh

A. 5 cm; B. 6 cm; C. 2 cm; D. Không xác định được.

Câu 10. Cho tam giác . Khi đó, tam giác

A. Tam giác vuông; B. Tam giác vuông cân;

C. Tam giác đều; D. Tam giác cân.

Câu 11. Cho đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng . Chọn khẳng định sai.

A. Có duy nhất một đường vuông góc kẻ từ điểm đến đường thẳng ;

B. Có vô số đường vuông góc kẻ từ điểm đến đường thẳng ;

C. Có vô số đường xiên kẻ từ điểm đến đường thẳng ;

D. Trong tất cả các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ điểm đến đường thẳng , đường vuông góc là đường ngắn nhất.

Câu 12. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng

A. vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó;

B. song song với đoạn thẳng ;

C. đi qua trung điểm của đoạn thẳng ;

D. vuông góc với đoạn thẳng .

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Bài 1. (2,0 điểm)

1. Tìm số hữu tỉ trong các tỉ lệ thức sau:

a) ; b) .

2. Cho hai số thỏa mãn .

Tính giá trị của biểu thức .

Bài 3. (1,5 điểm) Dương muốn gói bánh chưng, mỗi cái bánh sau khi gói xong nặng khoảng 0,75 kg. Tính sơ mỗi cái bánh khoảng 0,6 kg gạo nếp và 0,15 kg đậu xanh. Chú ý, đây là gạo đã ngâm và đậu xanh đã được ngâm và nấu chín. Cứ 1 kg gạo nếp sau khi ngâm nặng khoảng 1,5 kg; 1 kg đậu xanh sau khi ngâm và nấu chín được khoảng 1,5 kg. Vậy để làm 10 cái bánh chưng thì bạn Dương cần bao nhiêu kg gạo, bao nhiêu kg đậu xanh?

Bài 4. (3,0 điểm) Cho cân tại . Gọi là tia phân giác của . Kẻ tại , tại .

a) Chứng minh .

b) Chứng minh .

c) Chứng minh .

Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng .

−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì II

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 06

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. A

2. D

3. D

4. C

5. B

6. C

7. A

8. C

9. B

10.

11. B

12. A

II. Hướng dẫn giải trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: A

Ta có với thì .

Câu 2.Đáp án đúng là: D

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:

Vậy .

Câu 3.Đáp án đúng là: D

Ta có (theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau).

Câu 3.Đáp án đúng là: C

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

.

Suy ra .

Do đó .

Câu 5. Đáp án đúng là: B

Từ công thức , suy ra tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ .

Câu 6. Đáp án đúng là: C

Nếu đại lượng liên hệ với đại lượng theo công thức hay ( là một hằng số khác ) thì ta nói tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ .

Câu 7. Đáp án đúng là: A

Dựa theo bất đẳng thức tam giác, ta có .

Câu 8. Đáp án đúng là: C

Xét có:

(giả thiết);

(giả thiết);

(giả thiết).

Suy ra (g.c.g)

Vậy hai tam giác đã cho bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.

Câu 9. Đáp án đúng là: B

Theo giả thiết suy ra (hai cạnh tương ứng).

Do đó cm.

Câu 10. Đáp án đúng là: D

Tam giác nên tam giác cân tại .

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Từ điểm không thuộc đường thẳng đến đường thẳng chỉ kẻ được duy nhất một đường vuông góc.

Do đó khẳng định sai là: Có vô số đường vuông góc kẻ từ điểm đến đường thẳng .

Câu 12. Đáp án đúng là: A

Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Bài 1. (2,0 điểm)

a)

.

Vậy .

b)

hoặc

hoặc

Vậy .

2. Ta có suy ra .

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

.

Suy ra .

Thay vào biểu thức , ta được:

.

Vậy giá trị của biểu thức bằng 210.

Bài 3. (1,5 điểm)

Khối lượng của 10 cái bánh chưng là:

(kg).

Gọi (kg) lần lượt là khối lượng gạo nếp và đậu xanh cần để gói 10 cái bánh chưng .

Tỉ số giữa khối lượng gạo nếp và đậu xanh của bánh chưng là:

hay .

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

.

Suy ra (thỏa mãn).

Cứ 1 kg gạo nếp sau khi ngâm nặng khoảng 1,5 kg; 1 kg đậu xanh sau khi ngâm và nấu chín được khoảng 1,5 kg. Khi đó:

• Khối lượng gạo nếp cần là: (kg);

• Khối lượng gạo nếp cần là: (kg)

Vậy để làm 10 cái bánh chưng thì bạn Dương cần 4 kg gạo và 1 kg đậu xanh.

Bài 4. (3,0 điểm)

a) Xét , có:

(do cân tại );

(do là tia phân giác của );

là cạnh chung.

Do đó (c.g.c)

b) Xét , có:

;

là cạnh chung;

(do là tia phân giác của ).

Do đó (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra (cặp cạnh tương ứng).

c) Ta có (Do )

Suy ra cân tại nên .

(định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Suy ra .

Chứng minh tương tự đối với cân tại A, ta được .

Khi đó .

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên .

Bài 5. (0,5 điểm)

Từ tỉ lệ thức suy ra .

Đặt suy ra (1)

Do đó (2)

Từ (1) và (2) suy ra .

Vậy .

Danh mục: Đề thi