Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 10)


BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: TOÁN – LỚP 7

NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 10

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

3

(0,75đ)

2

(0,5đ)

50%

Các phép toán với số hữu tỉ

1

(0,25đ)

3

(1,5đ)

2

(1,0đ)

1

(1,0đ)

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2

(0,5đ)

1

(1,5đ)

35%

Lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác.

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

1

(1,0đ)

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(0,5đ)

1

(0,5đ)

1

(0,5đ)

15%

Tổng: Số câu

Điểm

8

(2,0đ)

1

(0,5đ)

4

(1,0đ)

5

(3,0đ)

3

(2,5đ)

1

(1,0đ)

22

(10đ)

Tỉ lệ

25%

40%

25%

10%

100%

Tỉ lệ chung

65%

35%

100%

Lưu ý:- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.- Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Nhận biết:

- Nhận biết được số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

- Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Thông hiểu:

- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- So sánh hai số hữu tỉ.

3TN

2TN

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia đơn giản trong tập hợp số hữu tỉ.

Vận dụng:

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

1TN, 3TL

2TL

1TL

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Nhận biết:

- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.

Thông hiểu:

- Tạo lập được hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

Vận dụng:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, …)

2TN

1TL

Lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác.

Nhận biết:

- Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật).

Thông hiểu:

- Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

Vận dụng:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác,…).

1TN

1TN, 1TL

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết tia phân giác của một góc.

- Nhận biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

Thông hiểu:

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

Vận dụng:

- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

- Vận dụng tổng hợp tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tính chất của tia phân giác để tính số đo góc và chứng minh hình học.

2TN, 1TL

1TL

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG …

ĐỀ SỐ 10

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút

(Không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 2. Số nào sau đây không phải là số hữu tỉ?

A. ; B. ; C. 2,75; D. .

Câu 3. Số hữu tỉ nào sau đây là số hữu tỉ dương?

A. 0; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Trục số nào dưới đây biểu diễn đúng số hữu tỉ ?

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Kết quả của phép tính bằng

A. 1; B. 2022; C. ; D. .

Câu 7. Hình hộp chữ nhật có số cạnh là

A. 8; B. 12; C. 9; D. 6.

Câu 8. Số đường chéo của hình lập phương là

A. 4; B. 6; C. 8; D. 12.

Câu 9. Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác là

A. Hình bình hành; B. Hình thoi;

C. Hình chữ nhật; D. Hình vuông.

Câu 10. Hình lăng trụ đứng tam giác có các kích thước như hình vẽ. Khi đó diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó bằng:

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 11. Cho hình bên. Góc kề bù với

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 12. Cho là tia phân giác của . Khi đó số đo của bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) ; b) ; c) .

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm , biết:

a) ; b) .

Bài 3. (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân với các kích thước như hình vẽ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đó.

Bài 4. (1,5 điểm) Một căn phòng có chiều dài , chiều rộng và chiều cao .

a) Tính diện tích xung quanh và thể tích khoảng không gian bên trong căn phòng.

b) Người ta dự định dùng giấy dán tường dán kín bốn bức tường của căn phòng. Mỗi tờ giấy dán tường có diện tích . Coi các mạch ghép là không đáng kể, hỏi người ta cần mua ít nhất bao nhiêu tờ giấy dán tường? (Biết rằng diện tích cửa phòng là ).

Bài 5. (1,0 điểm) Cho hình vẽ bên. Biết rằng , .

a) Tìm góc đối đỉnh với và tính số đo của góc đó.

b) Tính số đo của .

Bài 6. (1,0 điểm) Nhân dịp khai trương chi nhánh mới, cửa hàng giảm giá khi mua một chiếc vali bất kì tại chi nhánh mới. Bác Bình mua 3 chiếc vali Samsonite với giá niêm yết cho một chiếc vali là 5 200 000 đồng. Với các hóa đơn trên 10 000 000 đồng, chi nhánh mới giảm thêm trên tổng giá trị hóa đơn. Hỏi bác Bình phải thanh toán cho cửa hàng bao nhiêu tiền?

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢIPHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

A

D

C

C

A

B

A

C

D

A

B

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệmCâu 1. Đáp án đúng là: B

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là: .

Câu 2. Đáp án đúng là: A

Ta có:

; là các số hữu tỉ.

không là số hữu tỉ vì mẫu số bằng 0.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 3. Đáp án đúng là: D

Ta có nên là số hữu tỉ dương.

Câu 4. Đáp án đúng là: C

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 6 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.

Số hữu tỉ nằm bên trái số 0 (do là số hữu tỉ âm) và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 5. Đáp án đúng là: C

Ta có .

Do –1 > –5 và 4 > 0 nên .

Vậy .

Câu 6. Đáp án đúng là: A

Ta có .

Câu 7. Đáp án đúng là: B

Hình hộp chữ nhật có số cạnh là: 12.

Câu 8. Đáp án đúng là: A

Số đường chéo của hình lập phương là: 4.

Câu 9.

Đáp án đúng là: C

Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác là: Hình chữ nhật.

Câu 10. Đáp án đúng là: D

Ta có .

Câu 11. Đáp án đúng là: A

Hai góc kề bù với . Vậy ta chọn phương án A.

Câu 12. Đáp án đúng là: B

Ta có .

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Hướng dẫn giải phần tự luậnBài 1. (1,5 điểm)

a)

.

b)

.

c)

= 0.

Bài 2. (1,0 điểm)

a)

.

Vậy .

b)

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Bài 3. (1,0 điểm)

Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là:

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó là: .

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là:

Thể tích của hình lăng trụ đó là: .

Bài 4. (1,5 điểm)

a) Diện tích xung quanh của căn phòng là: .

Thể tích khoảng không gian bên trong căn phòng là: .

b) Diện tích cần dán giấy dán tường là: .

Số tờ giấy dán tường cần dùng là: (tờ).

Vậy người ta cần dùng ít nhất 4 tờ giấy dán tường.

Bài 5. (1,0 điểm)

a) Góc đối đỉnh với .

là hai góc đối đỉnh nên .

b) Ta có .

(hai góc kề bù)

Suy ra .

Bài 6. (1,0 điểm)

Giá của mỗi chiếc vali sau khi giảm giá là:

(đồng)

Giá của 3 chiếc vali sau khi giảm giá là:

(đồng)

Do số tiền 3 chiếc vali lớn hơn 10 000 000 đồng nên bác Bình được giảm thêm tổng giá trị hóa đơn.

Vậy bác Bình phải thanh toán cho cửa hàng là:

(đồng).

Danh mục: Đề thi