Đề thi cuối kì 1 Toán 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 6)


Bộ sách: Cánh diều – Toán

Đề kiểm tra cuối học kì 1 năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 6

A. Ma trận đề kiểm tra cuối học kỳ 1

Môn: Toán, Lớp 10 – Thời gian làm bài: 60 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

1. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề toán học

1

1

1

4

10

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

1

1

1

2

2

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

2

1

3

6,67

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

1

1

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

1

1

1

1

22

36,66

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

1

1

1

2

1

10

2

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

1

1

1

2

2

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

1

2

1

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

1

1

1

2

2

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

1

1

1

31

46,67

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

1

2

1

10

1

1

4.3. Khái niệm vectơ

1

1

1

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

1

1

1

4.5. Tích của một số với một vectơ

1

1

1

2

2

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

1

1

1

2

1

10

2

1

Tổng

12

12

9

18

2

20

1

10

21

3

60

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1

MÔN: TOÁN – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

1. MỆNH ĐỀ

TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến;

- Biết ý nghĩa, kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ();

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

1

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Nhận biết:

- Nhận biết phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp;

- Liệt kê các phần tử của một tập hợp;

- Xác định tập con của tập hợp số cho trước.

Thông hiểu:

- Tìm số tập hợp con của tập hợp số cho trước;

- Tìm phần giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp số.

1

1

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Thông hiểu:

- Xác định đúng nghiệm, miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn;

- Xác định bất phương trình dựa vào các dữ liệu liên quan.

1

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Xác định hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

- Chỉ ra được cặp số nào là nghiệm, không phải là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số được cho bằng bảng, bằng biểu đồ, bằng công thức hoặc mô tả bằng lời;

- Nhận biết giá trị của hàm số dựa vào bảng giá trị;

- Nhận biết được khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào đồ thị hàm số.

1

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số bậc hai và các hệ số của hàm số bậc hai;

- Nhận dạng được đồ thị hàm số bậc hai;

- Nhận được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc hai: đỉnh, trục đối xứng, ....

Thông hiểu:

- Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến; giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số bậc hai;

- Xác định hàm số bậc hai khi biết một số yếu tố.

Vận dụng:

- Vận dụng hàm số bậc hai để giải quyết một số bài toán thực tế.

1

1

1

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết được tam thức bậc hai;

- Xác định hệ số của tam thức bậc hai cho trước;

- Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai;

- Nhận biết định lí dấu của tam thức bậc hai.

Thông hiểu:

- Xét được dấu của tam thức bậc hai;

- Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm số bậc hai;

- Tìm được giá trị của tham số để tam thức bậc hai nhận giá trị dương (âm, không dương, không âm, ...).

1

1

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

Thông hiểu:

- Giải được các bất phương trình bậc hai một ẩn;

- Xác định được giá trị của tham số để một giá trị là nghiệm của bất phương trình;

- Xác định được giá trị của tham số để phương trình/ bất phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm,...;

- Xác định được tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn từ đồ thị hàm số bậc hai.

1

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết nghiệm của phương trình dạng:

;

.

Thông hiểu:

- Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai dạng:

;

.

1

1

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.

VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

Nhận biết:

- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 cung bù nhau, phụ nhau (Công thức);

- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°;

- Nhận biết và ghi nhớ định lí côsin và định lí sin trong tam giác.

1

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

Thông hiểu:

- Tính được các yếu tố trong tam giác và liên quan đến tam giác.

Vận dụng:

- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để giải bài toán thực tế.

1

1

4.3. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết vectơ, giá của vectơ;

- Nhận biết 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng;

- Xác định được các vectơ bằng nhau.

1

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, phép cộng, phép trừ vectơ;

- Xác định được độ dài của tổng, hiệu hai vectơ.

1

4.5. Tích của một số với một vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết đẳng thức vectơ liên quan đến trọng tâm của tam giác;

- Nhận biết sự liên quan của vectơ và tích của nó với số thực .

Thông hiểu:

- Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ;

- Phân tích vectơ qua 2 vectơ ở mức độ đơn giản.

1

1

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được công thức tính tích vô hướng của hai vectơ;

- Tính tích vô hướng của hai vectơ trong trường hợp đặc biệt về góc.

Thông hiểu:

- Tìm được góc giữa hai vectơ (trong tam giác vuông hoặc đều);

- Xác định được tích vô hướng của hai vectơ.

Vận dụng cao:

- Bài toán tổng hợp về vectơ.

1

1

1

Tổng

12

9

2

1

B. Đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐỀ SỐ 6

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Phủ định của mệnh đề “Số 2 022 chia hết cho 4” là mệnh đề

A. “Số 4 chia hết cho 2 022”; B. “Số 2 022 có chia hết cho 4”;

C. “Số 2 022 không chia hết cho 4”; D. “Số 2 022 có chia hết cho 4 không”.

Câu 2. Cho tập hợp . Tập hợp nào sau đây là tập con của tập ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 3. Cho hai tập hợp: . Khi đó là tập hợp nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Trong một lạng (100 g) ức gà ta chứa khoảng 24 g protein, 1 lạng thịt vịt chứa khoảng 18 g protein. Người trưởng thành trung bình cần tối thiểu 0,8 g protein cho mỗi kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Gọi lần lượt là số lạng ức gà ta và số lạng thịt vịt mà một người nặng 75 kg nên ăn trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn biểu diễn số lượng protein cần thiết cho người đó trong một ngày.

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 5. Cho hệ bất phương trình . Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình trên?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Cho hàm số xác định trên khoảng có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng .

Câu 7. Cho parabol . Điểm nào sau đây là đỉnh của ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 8. Cho parabol có đồ thị như hình sau:

Phương trình của parabol này là

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 9. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây.

A. là tam thức bậc hai;

B. là tam thức bậc hai;

C. là tam thức bậc hai;

D. là tam thức bậc hai.

Câu 10. Cho tam thức . Với giá trị thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số không âm?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 12. Tập nghiệm của phương trình

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 13. Phương trình có số nghiệm là

A. 0; B. 1; C. 2; D. 4.

Câu 14. Một mảnh đất hình tam giác có độ dài hai cạnh là . Diện tích mảnh đất là

A. 100 m2; B. 50 m2; C. 173 m2; D. 137 m2.

Câu 15. Cho . Độ dài cạnh xấp xỉ khoảng

A. 5,3; B. 5,4; C. 5,5; D. 5,6.

Câu 16. Cho tam giác lần lượt là trung điểm của . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Vectơ cùng phương với vectơ ;

B. Vectơ cùng phương với vectơ ;

C. Vectơ cùng phương với vectơ ;

D. Vectơ cùng phương với vectơ .

Câu 17. Cho tam giác đều có cạnh , là trung điểm của . Tính .

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 18. Cho tam giác với trung tuyến và trọng tâm . Khi đó

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 19. Cho hình bình hành . Gọi lần lượt là trung điểm của . Đặt . Hãy biểu diễn vectơ theo .

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 20. Tam giác vuông tại và có . Hệ thức nào sau đây sai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 21. Cho hình vuông cạnh bằng 3. Gọi là điểm đối xứng của qua . Khi đó, tích vô hướng bằng

A. 18; B. ; C. ; D. 45.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1 (1 điểm). Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ , trong đó là thời gian, kể từ khi quả bóng được đá lên, là độ cao của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2 m. Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5 m và 2 giây sau khi đá lên, nó ở độ cao 6 m. Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị độ cao theo thời gian và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên.

Bài 2. (1 điểm) Hai máy bay cùng cất cánh từ một sân bay nhưng bay theo hai hướng khác nhau. Một chiếc di chuyển với tốc độ 540 km/h theo hướng đông và chiếc còn lại di chuyển theo hướng với tốc độ 670 km/h. Hỏi sau 2 tiếng, hai máy bay cách nhau bao xa? Giả sử chúng đang ở cùng độ cao.

Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác đều cạnh . Xác định tập hợp các điểm thỏa mãn đẳng thức .

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C

2. D

3. B

4. A

5. D

6. B

7. C

8. A

9. A

10. B

11. B

12. A

13. B

14. B

15. B

16. C

17. D

18. C

19. B

20. C

21. A

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: C

Phủ định của mệnh đề “Số 2 022 chia hết cho 4” là mệnh đề: “Số 2 022 không chia hết cho 4”.

Câu 2. Đáp án đúng là: D

Các phần tử của tập hợp đều là phần tử của tập hợp nên là tập con của .

Câu 3. Đáp án đúng là: B

Ta có

.

Câu 4. Đáp án đúng là: A

Trong 1 lạng ức gà ta chứa khoảng 24 g protein nên trong lạng ức gà ta chứa khoảng (g protein).

Trong 1 lạng thịt vịt chứa khoảng 18 g protein nên trong lạng thịt vịt chứa khoảng (g protein).

Tổng số lượng protein mà một người nặng 75 kg nên ăn trong một ngày là: (g protein).

Trung bình mỗi ngày, một người nặng 75 kg cần tối thiểu khoảng (g protein).

Do đó, bất phương trình bậc nhất hai ẩn để biểu diễn lượng protein cần thiết cho người đó trong một ngày là: hay .

Câu 5. Đáp án đúng là: D

Ta có: nên cặp số không thỏa mãn bất phương trình thứ nhất trong hệ bất phương trình . Do đó, cặp số này không là nghiệm của hệ trên.

Câu 6. Đáp án đúng là: B

Từ hình vẽ ta thấy, đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải trên khoảng , do đó hàm số này đồng biến trên khoảng .

Câu 7. Đáp án đúng là: C

Hoành độ đỉnh của .

Suy ra tung độ đỉnh là: .

Vậy .

Câu 8. Đáp án đúng là: A

Quan sát hình vẽ ta thấy parabol cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng – 1 nên loại đáp án B và C.

Hoành độ của đỉnh là nên ta loại đáp án D và chọn đáp án A.

Câu 9. Đáp án đúng là: A

Ta có: là tam thức bậc hai.

Câu 10. Đáp án đúng là: B

Xét hàm số nên có hai nghiệm phân biệt . Khi đó ta có bảng xét dấu sau:

Vậy hàm số không âm khi . Mà .

Vậy thì thỏa mãn bài toán.

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Xét tam thức bậc hai có hai nghiệm là , .

Mặt khác có hệ số , do đó ta có bảng xét dấu sau:

1 4

+ 0 – 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là .

Câu 12. Đáp án đúng là: A

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

.

Thu gọn phương trình trên ta được: . Từ đó suy ra hoặc .

Lần lượt thay các giá trị này vào phương trình đã cho ta thấy chỉ có thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là .

Câu 13. Đáp án đúng là: B

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

.

Thu gọn phương trình trên ta được: . Từ đó suy ra hoặc .

Lần lượt thay các giá trị này vào phương trình đã cho ta thấy chỉ có thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.

Câu 14. Đáp án đúng là: B

Diện tích mảnh đất hình tam giác là

(m2).2

Câu 15. Đáp án đúng là: B

Tam giác .

Suy ra .

Áp dụng định lí sin trong ta có: .

Suy ra .

Câu 16. Đáp án đúng là: C

lần lượt là trung điểm của nên là đường trung bình của tam giác , do đó .

Hai vectơ có giá song song với nhau nên chúng cùng phương.

Câu 17. Đáp án đúng là: D

Ta có: (với là trung điểm của ).

Ta lại có: ( đều, là đường cao), suy ra .

.

Trong tam giác vuông tại , từ định lí Pythagore suy ra

.

Câu 18. Đáp án đúng là: C

là trọng tâm của tam giác nên ta có .

Mặt khác hai vectơ ngược hướng nên .

Câu 19. Đáp án đúng là: B

là trung điểm của (1).

là trung điểm của (2).

Lấy (1) + (2), ta được .

Lại có là hình bình hành nên .

Do đó .

Câu 20. Đáp án đúng là: C

Tam giác vuông tại và có , suy ra .

Ta có: ; ; .

Vập đáp án C sai.

Câu 21. Đáp án đúng là: A

là điểm đối xứng của qua nên là trung điểm của , do đó .

Ta có:

Do nên .

Hai vectơ cùng hướng nên .

Do đó, .

Vậy .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1 (1 điểm).

Tại , ta có: ; tại , ta có; tại , ta có .

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Parabol có phương trình: , với .

Theo bài ra ta có: .

Vậy ta có hệ phương trình: .

Vậy hàm số cần tìm có dạng: .

Bài 2. (1 điểm)

Gọi lần lượt là vị trí sân bay và hai máy bay sau 2 tiếng.

Hướng là hướng tạo với hướng bắc một góc và tạo với hướng đông một góc . Ta mô phỏng bài toán đã cho như sau:

Quãng đường máy bay bay theo hướng đông sau 2 tiếng là

(km).

Quãng đường máy bay bay theo hướng sau 2 tiếng là

(km).

Ta có: , .

Áp dụng định lí côsin trong tam giác , ta có:

.

Suy ra (km).

Vậy sau 2 tiếng, hai máy bay cách nhau khoảng 1 319 km.

Bài 3. (1 điểm)

Gọi là trung điểm của .

Gọi là điểm thỏa mãn điều kiện: .

Khi đó, ta có: , do đó điểm thuộc đoạn sao cho .

Lại có tam giác đều cạnh nên .

Suy ra: ; ;

.

Ta lại có:

.

Vậy tập hợp điểm là đường tròn tâm bán kính .

Danh mục: Đề thi