Đề thi cuối kì 1 Toán 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 7)


Bộ sách: Cánh diều – Toán

Đề kiểm tra cuối học kì 1 năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 7

A. Ma trận đề kiểm tra cuối học kỳ 1

Môn: Toán, Lớp 10 – Thời gian làm bài: 60 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

1. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề toán học

1

1

1

4

10

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

1

1

1

2

2

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

2

1

3

6,67

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

1

1

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

1

1

1

1

22

36,66

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

1

1

1

2

2

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

1

1

1

2

1

10

2

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

1

2

1

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

1

1

1

2

2

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

1

1

1

31

46,67

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

1

2

1

10

1

1

4.3. Khái niệm vectơ

1

1

1

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

1

1

1

4.5. Tích của một số với một vectơ

1

1

1

2

2

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

1

1

1

2

1

10

2

1

Tổng

12

12

9

18

2

20

1

10

21

3

60

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1

MÔN: TOÁN – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

1. MỆNH ĐỀ

TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến;

- Biết ý nghĩa, kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ();

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

1

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Nhận biết:

- Nhận biết phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp;

- Liệt kê các phần tử của một tập hợp;

- Xác định tập con của tập hợp số cho trước.

Thông hiểu:

- Tìm số tập hợp con của tập hợp số cho trước;

- Tìm phần giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp số.

1

1

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Thông hiểu:

- Xác định đúng miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn;

- Xác định bất phương trình dựa vào các dữ liệu liên quan.

1

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Xác định hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

- Chỉ ra được cặp số nào là nghiệm, không phải là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số được cho bằng bảng, bằng biểu đồ, bằng công thức hoặc mô tả bằng lời;

- Nhận biết giá trị của hàm số dựa vào bảng giá trị;

- Nhận biết được khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào đồ thị hàm số.

1

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số bậc hai và các hệ số của hàm số bậc hai;

- Nhận dạng được đồ thị hàm số bậc hai;

- Nhận được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc hai: đỉnh, trục đối xứng, ....

Thông hiểu:

- Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến; giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số bậc hai;

- Xác định hàm số bậc hai khi biết một số yếu tố.

1

1

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết được tam thức bậc hai;

- Xác định hệ số của tam thức bậc hai cho trước;

- Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai;

- Nhận biết định lí dấu của tam thức bậc hai.

Thông hiểu:

- Xét được dấu của tam thức bậc hai;

- Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm số bậc hai;

- Tìm được giá trị của tham số để tam thức bậc hai nhận giá trị dương (âm, không dương, không âm, ...).

Vận dụng:

- Vận dụng việc xét dấu của tam thức bậc hai để giải quyết một số bài toán thực tế.

1

1

1

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

Thông hiểu:

- Giải được các bất phương trình bậc hai một ẩn;

- Xác định được giá trị của tham số để một giá trị là nghiệm của bất phương trình;

- Xác định được giá trị của tham số để phương trình/ bất phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm,...;

- Xác định được tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn từ đồ thị hàm số bậc hai.

1

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết nghiệm của phương trình dạng:

;

.

Thông hiểu:

- Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai dạng:

;

.

1

1

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.

VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

Nhận biết:

- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 cung bù nhau, phụ nhau (Công thức);

- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°;

- Nhận biết và ghi nhớ định lí côsin và định lí sin trong tam giác.

1

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

Thông hiểu:

- Tính được các yếu tố trong tam giác và liên quan đến tam giác.

Vận dụng:

- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để giải bài toán thực tế.

1

1

4.3. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết vectơ, giá của vectơ;

- Nhận biết 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

1

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, phép cộng, phép trừ vectơ;

- Xác định được độ dài của tổng, hiệu hai vectơ.

1

4.5. Tích của một số với một vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết đẳng thức vectơ liên quan đến trọng tâm của tam giác;

- Nhận biết sự liên quan của vectơ và tích của nó với số thực .

Thông hiểu:

- Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ;

- Phân tích vectơ qua 2 vectơ ở mức độ đơn giản.

1

1

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được công thức tính tích vô hướng của hai vectơ;

- Tính tích vô hướng của hai vectơ trong trường hợp đặc biệt về góc.

Thông hiểu:

- Tìm được góc giữa hai vectơ (trong tam giác vuông hoặc đều);

- Xác định được tích vô hướng của hai vectơ.

Vận dụng cao:

- Bài toán tổng hợp về vectơ.

1

1

1

Tổng

12

9

2

1

B. Đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐỀ SỐ 7

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Mệnh đề đảo của mệnh đề “Nếu hình thang thì hình thang cân” là mệnh đề

A. “Nếu hình thang thì hình thang vuông”;

B. “Nếu hình thang cân thì hình thang ”;

C. Nếu hình thang cân thì hình thang ”;

D. “Nếu hình thang cân thì hình thang ”.

Câu 2. Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp

A. 3; B. 4; C. 5; D. vô số.

Câu 3. Cho hai tập hợp: . Khi đó là tập hợp nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng ) dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 5. Cho hệ bất phương trình . Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình trên?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn là hàm số của ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Trục đối xứng của đồ thị hàm số là đường thẳng nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 8. Giá trị nhỏ nhất của hàm số

A. ; B. – 2; C. – 3; D..

Câu 9. Cho tam thức bậc hai , . Cho biết dấu của khi luôn cùng dấu với hệ số với mọi .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 10. Cho tam thức bậc hai có bảng xét dấu như sau

1

5

0

+

0

Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 12. Tập nghiệm của phương trình

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 13. Phương trình có số nghiệm là

A. 0; B. 2; C. 1; D. 4.

Câu 14. Cho tam giác . Giá trị bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 15. Tam giác vuông cân tại nội tiếp trong đường tròn tâm bán kính và có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là . Khi đó tỉ số

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 16. Vectơ có điểm cuối là , điểm đầu là được kí hiệu là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 17. Cho ba điểm phân biệt . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 18. Cho tam giác trọng tâm và là trung điểm của đoạn thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 19. Cho tam giác . Gọi là điểm thỏa mãn điều kiện . Biểu thị vectơ theo hai vectơ

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 20. Cho hai vectơ cùng hướng, biết . Giá trị bằng

A. – 15; B. 15; C. ; D. .

Câu 21. Cho tam giác đều cạnh bằng 5 và là trung điểm của . Khi đó, tích vô hướng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1 (1 điểm). Tìm để mọi đều là nghiệm của bất phương trình (1).

Bài 2. (1 điểm) Một vệ tinh quay quanh Trái Đất, đang bay phía trên hai trạm quan sát của hai thành phố Hà Nội và Điện Biên. Khi vệ tinh nằm giữa hai trạm này, góc nâng của nó được quan sát đồng thời là tại Hà Nội và tại Điện Biên. Hỏi vệ tinh đó cách trạm quan sát Điện Biên bao xa? Biết rằng, khoảng cách giữa hai trạm quan sát là 487 km.

Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác . Trên cạnh lấy điểm , trên cạnh lấy điểm và điểm sao cho , , . Đường thẳng chia đoạn theo tỷ số . Tính giá trị của .

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C

2. B

3. C

4. A

5. C

6. D

7. C

8. A

9. D

10. C

11. B

12. A

13. B

14. A

15. A

16. B

17. C

18. C

19. A

20. B

21. B

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: C

Mệnh đề đảo của mệnh đề “Nếu hình thang thì hình thang cân” là mệnh đề “Nếu hình thang cân thì hình thang ”.

Câu 2. Đáp án đúng là: B

nên ta xét lần lượt các số tự nhiên như sau:

+ Với , ta có .

+ Với , ta có .

+ Với , ta có .

+ Với , ta có .

+ Với , ta có .

Tiếp tục như trên, ta nhận được các giá trị của tiếp theo là số nguyên âm, mà, do đó các giá trị thỏa mãn tập hợp là 10, 9, 6, 1.

Vậy tập hợp có 4 phần tử.

Câu 3. Đáp án đúng là: C

Ta có .

Câu 4. Đáp án đúng là: A

Gọi đường thẳng có dạng: .

Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ .

Khi đó ta có hệ phương trình . Giải hệ ta được .

Do đó, đường thẳng : hay .

Ta có điểm thuộc nửa mặt phẳng không bị gạch và .

Vậy nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng ) ở hình trên là miền nghiệm của bất phương trình .

Câu 5. Đáp án đúng là: C

Ta có: nên cặp số không thỏa mãn bất phương trình thứ nhất trong hệ bất phương trình . Do đó, cặp số này không là nghiệm của hệ trên.

Câu 6. Đáp án đúng là: D

Các công thức ở các đáp án A, B, C, với mỗi giá trị của , ta tìm được một giá trị của tương ứng. Do đó, các công thức này biểu diễn là hàm số của .

Công thức ở đáp án D không biểu diễn là hàm số của vì nếu , suy ra hay hoặc , vậy với mỗi giá trị của , ta tìm được hai giá trị của tương ứng, không thỏa mãn định nghĩa hàm số.

Câu 7. Đáp án đúng là: C

Hàm số: có: .

Vậy trục đối xứng của đồ thị hàm số là .

Câu 8. Đáp án đúng là: A

Ta có: có hệ số , do đó đồ thị hàm số này có bề lõm hướng lên trên, điểm thấp nhất của đồ thị là đỉnh. Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh.

Tung độ của đỉnh là .

Vậy hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất là .

Câu 9. Đáp án đúng là: D

Theo định lí về dấu của tam thức bậc hai với tam thức , , nếu thì luôn cùng dấu với hệ số với mọi .

Câu 10. Đáp án đúng là: C

Dựa vào bảng xét dấu, ta có:

với mọi ;

với mọi .

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Xét tam thức bậc hai có hai nghiệm là , .

Mặt khác có hệ số , do đó ta có bảng xét dấu sau:

– 2

– 0 + 0 –

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là .

Câu 12. Đáp án đúng là: A

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

.

Thu gọn phương trình trên ta được: . Từ đó suy ra hoặc .

Lần lượt thay các giá trị này vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là .

Câu 13. Đáp án đúng là: B

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

.

Thu gọn phương trình trên ta được: . Từ đó suy ra hoặc .

Lần lượt thay các giá trị này vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.

Câu 14. Đáp án đúng là: A

Áp dụng định lí côsin trong ta có:

.

Câu 15. Đáp án đúng là: A

Giả sử ta có , do tam giác vuông cân tại nên và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là .

Nửa chu vi tam giác .

Diện tích tam giác .

Lại có với là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác .

Suy ra . Vậy .

Câu 16. Đáp án đúng là: B

Vectơ có điểm cuối là , điểm đầu là được kí hiệu là .

Câu 17. Đáp án đúng là: C

Xét các đáp án, ta có:

+) , do đó đáp án A sai.

+) (với điểm thỏa mãn là hình bình hành), do đó đáp án B sai.

+) , do đó đáp án C đúng.

+) (vô lí do phân biệt), do đó đáp án D sai.

Câu 18. Đáp án đúng là: C

là trọng tâm của tam giác nên ta có , .

Mặt khác hai vectơ ngược hướng nên , do đó đáp án A sai.

Lại có hai vectơ cùng hướng nên , do đó đáp án B sai.

là trung điểm của đoạn thẳng nên .

Ta có: , do đó đáp án C đúng.

Ta có: (do là trọng tâm của tam giác ), do đó đáp án D sai.

Câu 19. Đáp án đúng là: A

Ta có:

.

Câu 20. Đáp án đúng là: B

Vì hai vectơ cùng hướng nên .

Do đó, .

Câu 21. Đáp án đúng là: B

Dựng hình bình hành , suy ra , kết hợp với giả thiết ta suy ra , khi đó .

Tam giác đều có cạnh bằng 5 nên suy ra .

Ta có: .

Khi đó, .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1 (1 điểm).

Ta có hoặc .

* Với ta có

Bất phương trình (1)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình (1) là

Suy ra mọi đều là nghiệm của bất phương trình (1)

khi và chỉ khi .

Kết hợp với điều kiện ta có thỏa mãn yêu cầu bài toán

* Với ta có

Bất phương trình (1)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình (1) là

Suy ra mọi đều là nghiệm của bất phương trình (1)

khi và chỉ khi .

Kết hợp với điều kiện ta có thỏa mãn yêu cầu bài toán.

* Với ta có bất phương trình (1) nên không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy là giá trị cần tìm.

Bài 2. (1 điểm)

Gọi lần lượt là vị trí trạm quan sát tại Hà Nội, tại Điện Biên và vị trí vệ tinh khi nằm giữa hai trạm trên. Khi đó ta có km.

Khoảng cách giữa vệ tinh và trạm quan sát Điện Biên lúc này chính là độ dài .

Tam giác , suy ra

Áp dụng định lí sin trong tam giác ta có:

(km).

Vậy vệ tinh cách trạm quan sát Điện Biên khoảng 382,15 km.

Bài 3. (1 điểm)

Theo giả thiết:

Ta có: .

Khi đó,

Ta có:

Khi đó,

thẳng hàng nên

thẳng hàng nên

Từ suy ra:

Từ , suy ra:

Do hai vectơ , không cùng phương nên từ , ta có:

Suy ra .

Vậy .

Danh mục: Đề thi