Đề thi cuối kì 1 Toán 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 5)


Bộ sách: Cánh diều – Toán

Đề kiểm tra cuối học kì 1 năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 5

A. Ma trận đề kiểm tra cuối học kỳ 1

Môn: Toán, Lớp 10 – Thời gian làm bài: 90 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (70%)Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

1. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề toán học

1

1

1

2

2

6

8

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

1

1

1

2

2

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

1

1

2

2

7

8

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

1

1

3

2

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

2

3

1

2

3

1

33

36

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

2

3

1

2

1

10

3

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

2

3

1

3

3

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

1

1

1

3

2

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

1

1

1

2

2

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

2

3

1

2

3

44

48

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

1

1

1

3

1

10

2

1

4.3. Khái niệm vectơ

1

1

1

2

2

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

1

1

1

2

2

4.5. Tích của một số với một vectơ

1

1

1

2

2

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

2

3

1

3

1

10

3

1

Tổng

20

25

15

35

2

20

1

10

35

3

90

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1

MÔN: TOÁN – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

1. MỆNH ĐỀ

TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến;

- Biết ý nghĩa, kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ();

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

Thông hiểu:

- Lấy được ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản;

- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

1

1

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Nhận biết:

- Nhận biết phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp;

- Liệt kê các phần tử của một tập hợp;

- Xác định tập con của tập hợp số cho trước.

Thông hiểu:

- Tìm số tập hợp con của tập hợp số cho trước;

- Tìm phần giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp số.

1

1

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định đúng miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn;

- Xác định bất phương trình dựa vào các dữ liệu liên quan.

1

1

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Xác định hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

- Chỉ ra được cặp số nào là nghiệm, không phải là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

1

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số được cho bằng bảng, bằng biểu đồ, bằng công thức hoặc mô tả bằng lời;

- Nhận biết giá trị của hàm số dựa vào bảng giá trị;

- Nhận biết được khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào đồ thị hàm số.

Thông hiểu:

- Tìm được tập xác định, tập giá trị của hàm số: hàm số phân thức hoặc hàm số chứa căn;

- Tính giá trị của hàm số.

2

1

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số bậc hai và các hệ số của hàm số bậc hai;

- Nhận dạng được đồ thị hàm số bậc hai;

- Nhận được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc hai: đỉnh, trục đối xứng, ....

Thông hiểu:

- Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến; giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số bậc hai;

- Xác định hàm số bậc hai khi biết một số yếu tố.

Vận dụng:

- Ứng dụng hàm số bậc hai để giải quyết một số bài toán thực tiễn.

2

1

1

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết được tam thức bậc hai;

- Xác định hệ số của tam thức bậc hai cho trước;

- Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai;

- Nhận biết định lí dấu của tam thức bậc hai.

Thông hiểu:

- Xét được dấu của tam thức bậc hai;

- Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm số bậc hai;

- Tìm được giá trị của tham số để tam thức bậc hai nhận giá trị dương (âm, không dương, không âm, ...).

2

1

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn;

- Nhận biết được nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn.

Thông hiểu:

- Giải được các bất phương trình bậc hai một ẩn;

- Xác định được giá trị của tham số để một giá trị là nghiệm của bất phương trình;

- Xác định được giá trị của tham số để phương trình/ bất phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm,...;

- Xác định được tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn từ đồ thị hàm số bậc hai.

1

1

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết nghiệm của phương trình dạng:

;

.

Thông hiểu:

- Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai dạng:

;

.

1

1

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.

VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

Nhận biết:

- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 cung bù nhau, phụ nhau (Công thức);

- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°;

- Nhận biết và ghi nhớ định lí côsin và định lí sin trong tam giác.

Thông hiểu:

- Tính được tổng các giá trị lượng giác cho trước bằng cách sử dụng quan hệ giữa các giá trị lượng giác.

- Tính được cạnh thứ ba khi biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa của một tam giác;

- Tính số đo của một góc khi biết độ dài 3 cạnh.

2

1

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

Nhận biết:

- Nhận biết và ghi nhớ cách giải tam giác;

- Nhận biết các công thức tính diện tích tam giác.

Thông hiểu:

- Tính được các yếu tố trong tam giác và liên quan đến tam giác.

Vận dụng:

- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để giải bài toán thực tế.

1

1

1

4.3. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết vectơ, giá của vectơ;

- Nhận biết 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

Thông hiểu:

- Tính được độ dài của một vectơ;

- Xác định được các vectơ bằng nhau.

1

1

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, phép cộng, phép trừ vectơ.

Thông hiểu:

- Tính độ dài của tổng, hiệu hai vectơ;

- Xác định vị trí của điểm trong mặt phẳng thỏa mãn đẳng thức vectơ.

1

1

4.5. Tích của một số với một vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết đẳng thức vectơ liên quan đến trọng tâm của tam giác;

- Nhận biết sự liên quan của vectơ và tích của nó với số thực .

Thông hiểu:

- Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ;

- Phân tích vectơ qua 2 vectơ ở mức độ đơn giản.

1

1

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được công thức tính tích vô hướng của hai vectơ;

- Tính tích vô hướng của hai vectơ, góc của hai vectơ trong trường hợp đặc biệt.

Thông hiểu:

- Tìm được góc giữa hai vectơ;

- Xác định được tích vô hướng của hai vectơ.

Vận dụng cao:

- Bài toán tổng hợp về vectơ.

2

1

1

Tổng

20

15

2

1

B. Đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề?

a) Tháng 2 năm 2022 có 28 ngày.

b) Hãy trả lời câu hỏi này!

c) ​​;

d) Bạn có thích chiếc vòng này không?

A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.

Câu 2. Cho định lí: “Hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” hoặc “điều kiện đủ” để phát biểu lại định lí. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau;

B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau;

C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau;

D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng bằng nhau.

Câu 3. Cho tập hợp . Tập hợp con của

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Cho hai tập hợp . Ta có

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 5. Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Miền nghiệm của bất phương trình là phần tô đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Hệ phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 8. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 9. Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn là hàm số của ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 10. Cho hàm số có đồ thị như hình dưới.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 11. Tập hợp là tập xác định của hàm số nào sau đây?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 12. Cho hàm số bậc hai có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 13. Đỉnh của được xác định bởi công thức nào?

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 14. Cho parabol , biết rằng parabol đó đi qua hai điểm . Parabol đó có phương trình là

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 15. Cho tam thức bậc hai . Điều kiện để

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 16. Cho tam thức bậc hai có bảng xét dấu như sau:

– 1 3

– 0 + 0 –

Hỏi là tam thức nào dưới đây?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 17. Số giá trị nguyên của để tam thức nhận giá trị âm là

A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.

Câu 18. không phải là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 19. Gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 20. Phương trình có số nghiệm là

A. 0; B. 1; C. 2; D. 3.

Câu 21. Cho phương trình (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì . Giá trị bằng

A. 2; B. 4; C. 1; D. 3.

Câu 22. Cho góc với . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 23. Cho góc biết thỏa mãn . Khi đó, giá trị

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 24. Cho tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là , , , các góc đối diện các cạnh đó lần lượt là , , , các đường cao tương ứng lần lượt là , , , diện tích tam giác đó là , nửa chu vi tam giác là . Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 25. Tam giác , , . Độ dài cạnh bằng

A. cm; B. cm; C. cm; D. cm.

Câu 26. Cho tam giác , , . Làm tròn đến độ ta được số đo bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 27. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hai vectơ được gọi là cùng phương chỉ khi giá của 2 vectơ đó song song với nhau;

B. Hai vectơ được gọi là cùng phương khi giá của 2 vectơ đó vuông góc với nhau;

C. Hai vectơ được gọi là cùng phương khi giá của 2 vectơ đó song song hoặc trùng với nhau;

D. Hai vectơ được gọi là cùng phương khi giá của 2 vectơ đó cắt nhau.

Câu 28. Cho hình vẽ, cặp vectơ nào dưới đây cùng phương?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 29. Cho 4 điểm , , , là 4 đỉnh của hình bình hành . Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 30. Cho tam giác vuông tại , tính độ dài vectơ . Biết , .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 31. Cho tam giác có trọng tâm . Với điểm bất kì, khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 32. Cho tam giác có trung tuyến và trọng tâm . Khi đó ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 33. Chọn khẳng định đúng nhất.

A. Cho hai vectơ khác vectơ . Tích vô hướng của là một số, được ký hiệu là và xác định bởi công thức: ;

B. Cho hai vectơ . Tích vô hướng của là một số, được ký hiệu là và xác định bởi công thức: ;

C. Cho hai vectơ khác vectơ . Tích vô hướng của là một số, được ký hiệu là và xác định bởi công thức: ;

D. Cho hai vectơ khác vectơ . Tích vô hướng của là một số, được ký hiệu là và xác định bởi công thức: .

Câu 34. Cho tam giác đều. Số đo góc giữa hai vectơ bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 35. Cho tam giác cân tại cạnh , . Tính

A. ; B. ; C. ; D. .

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Công ty A chuyên sản xuất một loại sản phẩm, bộ phận sản xuất ước tính rằng với sản phẩm được sản xuất một tháng thì tổng chi phí sẽ là (đơn vị tiền tệ). Giá của mỗi sản phẩm được công ty bán với giá . Hãy xác định số sản phẩm công ty A cần sản xuất trong một tháng (giả sử công ty này bán hết được số sản phẩm đã làm ra) để thu về lợi nhuận cao nhất ?

Bài 2. (1 điểm) Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc . Tàu chạy với tốc độ 24 hải lí một giờ. Tàu chạy với tốc độ 18 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí ?

Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác với , , và một điểm bất kỳ. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C

2. B

3. B

4. C

5. B

6. A

7. C

8. D

9. D

10. C

11. B

12. D

13. A

14. C

15. C

16. A

17. C

18. D

19. B

20. B

21. C

22. D

23. B

24. B

25. A

26. A

27. C

28. C

29. C

30. D

31. C

32. D

33. A

34. A

35. A

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: C

Câu (a) là mệnh đề vì nó là câu khẳng định đúng.

Câu (b) không phải là mệnh đề vì nó không phải câu khẳng định mà là câu cầu khiến.

Câu (c) không phải là mệnh đề vì nó không thể xác định được tính đúng hay sai do tính đúng hay sai phụ thuộc vào giá trị của .

Câu (d) không phải là mệnh đề vì nó không phải câu khẳng định mà là câu hỏi.

Vậy có 3 câu không phải là mệnh đề.

Câu 2.

Đáp án đúng là: B

Định lí: “Hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau” được phát biểu lại bằng một trong các cách sau:

+ “Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau”.

+ “Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để chúng bằng nhau”.

Câu 3. Đáp án đúng là: B

Ta có:

Do nên . Vậy các tập con của là: , .

Câu 4.

Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Do nên .

Mặt khác, .

Vậy .

Câu 5.

Đáp án đúng là: B

Thay vào biểu thức ta có:

.

Vậy cặp số không phải là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn .

Câu 6.

Đáp án đúng là: A

Xét đường thẳng là đường thẳng đi qua hai điểm .

Xét điểm .

Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng (kể cả bờ) và chứa điểm .

Vậy miền nghiệm của bất phương trình là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ:

Câu 7. Đáp án đúng là: C

Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ bao gồm 2 hay nhiều các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn sẽ có dạng tổng quát như sau: (; ; ) với , không đồng thời bằng không.

Do đó, trong các phương trình trên chỉ có hệ bất phương trình là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Câu 8. Đáp án đúng là: D

Xét hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn .

Ta có: .

Vậy cặp số là một nghiệm của hệ bất phương trình .

Câu 9. Đáp án đúng là: D

Xét công thức :

Với , ta có: .

Vậy công thức không biểu diễn là hàm số của .

Câu 10. Đáp án đúng là: C

Từ hình vẽ trên thấy đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải trên khoảng nên hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Hàm số xác định với mọi .

Hàm số xác định khi . Vậy tập xác định của hàm số này là .

Hàm số xác định khi .

Hàm số xác định với mọi .

Câu 12. Đáp án đúng là: D

Quan sát hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số có bề lõm hướng xuống dưới nên .

Lại có đồ thị cắt trục tung tại điểm phía dưới trục hoành nên .

Đỉnh của đồ thị nằm bên phải trục tung nên .

Câu 13. Đáp án đúng là: A

Đỉnh của được xác định bởi công thức .

Câu 14. Đáp án đúng là: C

Vì parabol đi qua điểm nên ta có hệ phương trình .

Vậy .

Câu 15. Đáp án đúng là: C

Tam thức bậc hai .

Điều kiện để .

Câu 16. Đáp án đúng là: A

Quan sát bảng xét dấu ta thấy nên có hai nghiệm , do đó loại đáp án C và D.

Lại có với mọi với mọi .

Vậy ta chọn đáp án A: do có hệ số (trong trái ngoài cùng).

Câu 17. Đáp án đúng là: C

Xét tam thức nên tam thức này có hai nghiệm .

Mặt khác có hệ số nên ta có bảng xét dấu sau:

– 1

+ 0 – 0 +

Từ bảng xét dấu ta thấy nhận giá trị âm khi .

Các giá trị nguyên trong khoảng là 0; 1; 2; 3; 4 (có 5 giá trị).

Câu 18. Đáp án đúng là: D

Thay vào các bất phương trình đã cho ta thấy bất phương trình ở đáp án D không thỏa mãn do nên không là một nghiệm của bất phương trình .

Câu 19. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là .

Ta thấy .

Câu 20. Đáp án đúng là: B

Bình phương hai vế của phương trình ta được

.

Sau khi thu gọn ta được . Từ đó tìm được hoặc .

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là .

Câu 21. Đáp án đúng là: C

Ta có:

Để phương trình (1) có nghiệm thì .

Suy ra , do đó .

Câu 22. Đáp án đúng là: D

Cho góc với .

Đối với hai góc bù nhau ta có: .

Câu 23.

Đáp án đúng là: B

Ta có: .

nên , do đó, .

Vậy .

Câu 24.

Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Vậy là sai.

Câu 25. Đáp án đúng là: A

Xét tam giác

Áp dụng định lí côsin ta có:

Thay số , , ta có:

Do > 0 nên cm.

Câu 26.

Đáp án đúng là: A

Xét tam giác

Áp dụng định lí sin ta có:

.

.

Câu 27. Đáp án đúng là: C

Hai vectơ được gọi là cùng phương khi giá của 2 vectơ đó song song hoặc trùng với nhau.

Câu 28.

Đáp án đúng là: C

Từ hình vẽ, ta thấy .

Do đó, cùng phương.

Câu 29. Đáp án đúng là: C

Áp dụng quy tắc hình bình hành cho hình bình hành , ta có: , , .

Lại có: , do đó .

Vậy khẳng định là sai.

Câu 30.

Đáp án đúng là: D

Xét tam giác vuông tại

Áp dụng định lí Pythagore ta có:

.

nên .

Ta có: .

Câu 31. Đáp án đúng là: C

Do tam giác có trọng tâm nên .

Với điểm bất kì, ta có:

Vậy .

Câu 32. Đáp án đúng là: D

Do là trung tuyến nên ta có:

Do là trọng tâm của tam giác nên ta có:

.

Câu 33. Đáp án đúng là: A

Cho hai vectơ khác vectơ . Tích vô hướng của là một số, được ký hiệu là và xác định bởi công thức: .

Câu 34. Đáp án đúng là: A

Xét tam giác đều có:

.

Câu 35.

Đáp án đúng là: A

Xét tam giác cân tại cạnh , .

Do đó,.

Ta có: .

Vậy .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Lợi nhuận của công ty trong một tháng khi bán hết sản phẩm là:

.

Để lợi nhuận công ty thu về là cao nhất, tức cần tìm để đạt giá trị lớn nhất.

Lại có là hàm số bậc hai có hệ số , nên nó đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh.

Ta có: . Do đó, đạt giá trị lớn nhất tại .

Vậy công ty A cần sản xuất 7 sản phẩm trong một tháng để thu về lợi nhuận cao nhất.

Bài 2. (1 điểm)

Kí hiệu như hình vẽ trên.

Sau 2 giờ, tàu chạy được 48 hải lí, tàu chạy được 36 hải lí.

Hay hải lí, hải lí.

Xét tam giác , áp dụng định lí côsin ta có:

Do nên hải lí.

Vậy sau hai giờ, hai tàu cách nhau khoảng 34 hải lí.

Bài 3. (1 điểm)

Gọi là đường trung tuyến của tam giác .

Áp dụng định lí côsin trong tam giác và hệ quả của định lí côsin trong tam giác , ta có:

.

Gọi độ dài của .

Khi đó ta có: (bất đẳng thức Cô-si)

.

Gọi là trọng tâm của tam giác , khi đó:

.

Tương tự ta có:

;

.

Từ đó, suy ra:

.

Lại có, .

Do đó, .

Dấu “=” xảy ra khi tam giác đều đồng thời trùng với trọng tâm của tam giác .

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Danh mục: Đề thi