BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập hai bài TÁN SẮC ÁNH SÁNG và GIAO THOA ÁNH SÁNG
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đãhọc.
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về hiện tượng tán sắc và hiện tượng giao thoa ánh sáng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:
+ Nêu các khái niệm: Ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
+ Nêu hiện tượng tán sắc ánh sáng.
+ Nêu hiện tượng giao thoa ánh sáng.
+ Công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân:
Hoạt động 2 (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cơ bản |
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. |
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. |
Câu 4 trang 25: B Câu 24.3 : A Câu 24.4 : C Câu 24.5 : A Câu 6 trang 132: A Câu 7 trang 133: C |
Hoạt động 3 (25 phút): Giải các bài tập tự luận.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.