Giáo án Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ mới nhất

Bài 41: CẤU TẠO VŨ TRỤ

A. MỤC TIÊU:

- Trình bày sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời

- Trình bày sơ lựoc về các thành phần cấu tạo của một thiên hà.

- Mô tả được hình dạng của Thiên hà của chúng ta (Ngân Hà)

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Hình vẽ hệ Mặt Trời trên khổ giấy lớn

- Ảnh chụp kim tinh, Hỏa tinh, Môc tinh, Thổ tinh và Trái Đất

- Ảnh chụp một số thiên hà.

- Dự kiến lưu bảng

2. Học sinh:

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Cá nhân trả lời.

- Học sinh ghi nhận

- Yêu cầu học sinh nhắc lại:

+ Khái niệm và phân loại hạt sơ cấp

+ Nêu tính chất và các tương tác của hạt sơ cấp

- Nhận xét của giáo viên

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ Mặt Trời

- Cá nhân làm việc, đại diện trình bày

- Học sinh ghi nhận.

- Cá nhân trả lời.

- Học sinh ghi nhận.

- Cá nhân làm việc, đại diện trình bày.

- Học sinh ghi nhận.

- Cá nhân làm việc, đại diện trình bày

- Học sinh ghi nhận

- Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết Mặt Trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời, và có cấu tạo ra sao?

- Nhận xét của giáo viên

- Ngòai Mặt Trời thì trong hệ Măt Trời có những hành tinh nào?

- Nhận xét của giáo viên

- Các hành tinh này được chia thành hai nhóm” nhóm Trái Đất ”là những hành tinh rắn, có khối lượng riêng tương đối lớn gồm Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh; và “nhóm Mộc tinh ” là những hành tinh là một khối khí hoặc nhân là răn hay lỏng có khối lượong riêng nhỏ gổm Một tinh, Thủy tinh, Hải vương tinh, và Thiên vương tinh

- Yêu cầu học sinh đọc SHK và cho biết tiểu hành tinh là gì?

- Nhận xét của gaío viên

- Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết Sao chổi, thiên thạch, sao băng là gì?

- Nhận xét của giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các sao và thiên hà

- Cá nhân đọc sách, thảo luận nhóm hai học sinh, đại diện trình bày

- Học sinh ghi nhận

- Cá nhân trả lời

- Học sinh ghi nhận

- Cá nhân trả lời

- Học sinh ghi nhận

- Học sinh ghi nhận

- Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết :

+ Sao là gì?

+ Nhiệt độ của sao, khối lượng và bán kính của cá sao?

+ Sao đôi là gì?

+Sao mới là gì?

+ Punxa, lỗ đen là gì?

- Nhận xét của giáo viên

- Thiên hà là gì? Tại sao gọi thiên hà của chúng ta là dãy ngân hà?Nêu đặc điểm của dãy ngân hà? Thiên hà có những hình dạng nào?

- Nhận xét của giáo viên

- Đám thiên hà là gì?

- Nhận xét của giáo viên

- Giáo viên thông báo cho học biết về các quaza

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Cá nhân trả lời.

- Học sinh ghi nhận

- Yêu cầu học sinh nhắc lại:

+ Cấu tạo của Mặt Trời

+ Các nhóm hành tinh trong hệ mặt trời

+ Khái niệm tiểu hành tinh, sao chổi, sao băng, thiên thạch

+ Khái niệm Các sao, thiên hà

+ Các loại sao, thiên hà

- Yêu cầu về nhà: Ôn lại từ chương IV – VIII, chuẩn bị thi học kì II