BÀI 40. CÁC HẠT SƠ CẤP
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trưng của hạt sơ cấp.
- Trình bày được phân loại các hạt sơ cấp. Nêu được tên một số hạt sơ cấp.
- Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và biết tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các hạt sơ cấp cà các tương tác của nó.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Bảng vẽ các đặc trưng cơ bản của các hạt sơ cấp.
- Bảng bốn loại tương tác cơ bản của hạt sơ cấp.
- Bảng một số tương tác của hạt quac.
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
- Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều,biến đổi đềuvà tròn đềuở lớp 10.
- Xemlại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh |
Sự trợ giúp của giáo viên |
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. |
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. |
Hoạt động 2 (phút) : Hạt sơ cấp và các đặc trưng của nó.* Nắm được khái niệm hạt sơ cấp và đặc trưng của nó.
1. Hạt sơ cấp: - Yêu cầu HS tìm hiểu hạt sơ cấp là gì? - Trình bày hiểu biết về hạt sơ cấp. - Nhận xét, tóm tắt 2. Các đặt trưng của hạt sơ cấp: - Đọc phần 2, tìm hiểu các đặc trưng của hạt sơ cấp. - Trình bày 4 đặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp. - Nhận xét, tóm tắt các đặc trưng của hạt sơ cấp. |
- Đọc SGK phần 1. - Tóm tắt về hạt sơ cấp. - Trình bày hiểu biết về hạt sơ cấp. - Đọc SGK phần 2. - Tóm tắt về các đặc trưng của hạt sơ cấp. - Trình bày hiểu biết các đặc trưng về hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung. |
1. Hạt sơ cấp: (hạt cơ bản) kích thước & khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử. Vd: e- , n ,p, mêzôn,muyôn, piôn 2. Các đặc trưng của hạt sơ cấp: a) Khối lượng nghỉ mo: phôton, nơtrinô ve, gravitôn có khối lượng = 0, còn lại có khối lượng & năng lượng nghỉ E0 = m0c2. b) Điện tích: Q = + 1 hoặc = - 1 hoặc= 0: lượng tử điện tích . c) Spin: momen động lượng riêng & momen từ riêng: số lượng tử spin s. d) Thời gian sống trung bình: 4 hạt bền: p, e, phôton, nơtrinô. Còn lại không bền: n=(932s). |
Hoạt động 3 (phút) : Phản hạt, phân loại, tương tác của các hạt sơ cấp.* Nắm được khái niệm hạt và phản hạt, cách phân loại hạt sơ cấp, tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.
3.phản hạt: - Tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp. - Tìm hiểu sợ tương tác giữa các cặp hạt sơ cấp. - Trình bày các cặp hạt sơ cấp và tương tác giữa chúng. - Nhận xét, tóm tắt. |
- Đọc SGK tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp và sự tương tác giữa chúng. - Trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn |
3. Phản hạt: cặp 2 hạt có cùng m0 nhưng điện tích trái dấu: êletron và pôziton. *Quá trình sinh cặp hoặc hủy cặp: |
Hoạt động4(phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh |
Sự trợ giúp của giáo viên |
- Ghi chép tóm tắt. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. |
- Tóm tắt kiến thức trong bài. - Đọc “Em có biết” trong SGV trang 358. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. |
Hoạt động 5 (phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh |
Sự trợ giúp của giáo viên |
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau. |
- Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau. |
BÀI 40. CÁC HẠT SƠ CẤP (tt)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trưng của hạt sơ cấp.
- Trình bày được phân loại các hạt sơ cấp. Nêu được tên một số hạt sơ cấp.
- Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và biết tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.
1.Kỹ năng
- Phân biệt được các hạt sơ cấp cà các tương tác của nó.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Bảng vẽ các đặc trưng cơ bản của các hạt sơ cấp.
- Bảng bốn loại tương tác cơ bản của hạt sơ cấp.
- Bảng một số tương tác của hạt quac.
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
- Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều,biến đổi đềuvà tròn đềuở lớp 10.
- Xemlại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh |
Sự trợ giúp của giáo viên |
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. |
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. |
Hoạt động 2Phân loại hạt sơ cấp:
4. Phân loại hạt sơ cấp: - Người ta dự vào đâu và phân loại hạt sơ cấp thế nào? - Trình bày phân loại hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. |
- Đọc SGK tìm hiểu cách phân loại hạt sơ cáp. - Trình bày cách phân loại hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung. |
4. Phân loại hạt sơ cấp: Theo khối lượng nghỉ tăng dần a)Phôtôn: mo = 0 b)Leptôn: gồm các hạt nhẹ như êlectrôn, muyôn, tau... c)Mêzôn:Gồm các hạttừ 200 đến 800me d)Barion:gồm các hạt có m ≈ prôtôn Các mêzôn và bariôn gọi chung là hađrôn |
Hoạt động 3: Tương tác của hạt sơ cấp:
5. Tương tác của hạt sơ cấp: - Tìm hiểu các hạt sơ cấp tương tác với nhau thế nào? - Trình bày tương tác các hạt sơ cấp. - Nhận xét, tóm tắt. - Các nơtron tương tác với nhau theo cách nào? |
- Đọc SGK tìm hiểu các cách tương tác giữa các hạt sơ cấp. - Trình bày tương tác giữa các hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung. - Prôton tương tác với nhau theo 3 cách . . . |
5. Tương tác của hạt sơ cấp: 4 loại. a) Tương tác hấp dẫn: Do các hạt vật chất có khối lượng b) Tương tác điện từ: Giữa các hạt mang điện c) Tương tác yếu: trong phân rã β theo phương trình: n → p + n + ν d) Tương tác mạnh: giữa các hađrôn, giữa các nuclôn tạo nên lực hạt nhân |
Hoạt động 4 (phút) : Hạt quac.* Nắm được khái niệm hạt quac và phân loại hạt quac.
6. Hạt quac: - Tìm hiểu hạt quac là gì? Có mấy loại? Tổ hợp hạt quac cấu tạo thế nào? - Trình bày hiểu biết về hạt quac. - Nhận xét, tóm tắt. |
- Đọc SGK phần 6. - Tóm tắt trình bày về hạt quac. - Nhận xét bổ xung cho bạn. |
6. Hạt quac: a) Tất cả các hađron đều cấu tạo từ cáchạt quac. b) Có 6 hạt quac; u, d, s, c, b, t. chúng có điện tíche/3 và phản hạt có – e/3 . Chúng ở trạng thái liên kết Chưa quan sát được hạt quac tự do. c) Các bariôn: là tổ hợp của 3 hạt quac. Vd: prôtôn gồm: uud nơtrôn gồm udd *hạt quac thực sự là sơ cấp |
Hoạt động 5 (phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh |
Sự trợ giúp của giáo viên |
- Ghi chép tóm tắt. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. |
- Tóm tắt kiến thức trong bài. - Đọc “Em có biết” trong SGV trang 358. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. |
Hoạt động 6 (1 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh |
Sự trợ giúp của giáo viên |
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau. |
- Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau. |