Giáo án Vật lý 12 bài 2: Con lắc lò xo mới nhất

BÀI 2: CON LẮC LÒ XO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết được công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa, công thức tính chu kì của con lắc lò xo, công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo.

- Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động.

- Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo.

2. Kỹ năng:

- Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập.

- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa.

3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ tích cực trong học tập và giải thích các vấn đề trong thực tế

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Cho học sinh xem hoạt động của con lắc lò xo

2. Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC

Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ:

Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. Nêu mối liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc của dao động điều hòa.

Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu con lắc lò xo.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Giới thiệu con lắc lò xo.

Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của con lắc lò xo.

Giới thiệu vị trí cân bằng.

Yêu cầu học sinh nhận xét về vị trí cân bằng.

Kéo lò xo giãn ra rồi thả ra.

Yêu cầu học sinh nhận xét.

Vẽ con lắc lò xo.

Ảnh đính kèm

Lò xo, vật khối lượng m gắn vào lò xo đầu kia gắn vào điểm cố định, vật m trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát

Ảnh đính kèm

Nhận xét về vị trí cân bằng.Vị trí lò xo không biến dạng

Ảnh đính kèm

Nhận xét chuyển động.

I. Con lắc lò xo

1. Cấu tạo

Gồm một vật nho, khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. Vât m có thể trượt trên một mặt phẵng ngang không có ma sát.

2. Nhận xét

+ Vị trí cân bằng của vật là vị trí khi lò xo không bị biến dạng.

+ Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy vật dao động trên một đoạn thẳng quanh vị trí cân bằng.

Hoạt động 3 (20 phút) : Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học.

Ảnh đính kèm

Ảnh đính kèm

Ảnh đính kèm

Ảnh đính kèm

Hoạt động 4 (10 phút): Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng.

Ảnh đính kèm

Ảnh đính kèm

Ảnh đính kèm

Hoạt động5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 4, 5, 6 trang 13 sgk và 2.6, 2.7 sbt.

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.

Ghi các bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY